Categories
sốt mọc răng hàm ở trẻ

Sốt Mọc Răng Hàm Ở Trẻ Trải Qua Giai Đoạn Nào?

Trẻ mọc răng hàm là quá trình hầu hết bất cứ đứa trẻ nào cũng sẽ trải qua. Tuy nhiên trong quá trình này có thể sốt mọc răng hàm ở trẻ. Đâu là cách chăm sóc đúng khi trẻ nhỏ mọc răng hàm, những thông tin hữu ích sau đây mà các mẹ cần phải nắm được.

Quy trình sốt mọc răng hàm ở trẻ em

Quy trình sốt mọc răng hàm ở trẻ

Thông thường, trẻ nhỏ khi bước sang tháng thứ 6 sẽ bắt đầu nhú chiếc răng đầu tiên và trong 12 tháng đầu đời bé có thể sẽ có khoảng 6 chiếc răng. Đến khi 2 tuổi, bé sẽ có đủ 20 chiếc răng chia đều hàm trên và dưới. Dĩ nhiên, trình tự mọc răng này không phải đúng với bất cứ đứa trẻ nào, có trường hợp bé mọc sớm, có trường hợp bé mọc muộn tùy vào việc bổ sung canxi cho trẻ trong quá trình mang thai có đủ hay không. 

Bé mọc răng hàm sốt mấy ngày? Thường trẻ mọc răng sẽ sốt từ 4 – 5 ngày. Trong quy trình mọc răng của trẻ, chiếc răng hàm đầu tiên thường sẽ mọc nằm trong khoảng thời gian từ 13 tháng – 19 tháng đối với hàm trên và nằm trong khoảng 14 tháng – 18 tháng đối với răng hàm dưới. Trẻ mọc răng hàm thứ 2 trong khoảng độ tuổi 25 – 33 tháng đối với hàm trên và 23 – 31 tháng tuổi đối với răng ở hàm dưới.

Răng hàm của bé yêu là răng hàm sữa, vì vậy, chiếc răng này sẽ có thể tồn tại cùng với quá trình lớn lên của trẻ nhỏ đến vào năm 6 tuổi. Sau 6 tuổi, răng hàm cũng như là răng sữa sẽ bắt đầu rụng dần và chuyển sang giai đoạn sẽ thay răng vĩnh viễn.

Cách hạ sốt khi trẻ nhỏ mọc răng

Tre sot moc rang co nen tam? Mẹ vẫn có thể tắm cho trẻ, tuy nhiên không nên cho trẻ ngâm mình lâu trong nước để tránh tình trạng bệnh thêm nặng.

Cách hạ sốt khi trẻ mọc răng: Giai đoạn trẻ nhỏ mọc răng hàm là giai đoạn mà cả mẹ và bé đều sẽ cảm thấy rất vất vả. Tuy nhiên, đây là biểu hiện tất yếu trong ở quá trình lớn lên của trẻ. Vì thế, mẹ sẽ không cần quá lo lắng nhưng cần nhanh trí xử lý trong các trường hợp sẽ sốt cao, đau nhức kéo dài. Bởi sốt cao ở trẻ sơ sinh có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe, đặc biệt là khi trẻ em sốt mọc răng hàm. Trong trường hợp này, mẹ nên chọn một bệnh viện uy tín, chuyên khoa Nhi để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám, điều trị, bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Và đừng quên trang bị thuốc Hapacol 650 tại nhà để giúp trẻ hạ sốt khi cần thiết nhé!

Categories
trẻ bị sổ mũi kéo dài

Trẻ Bị Sổ Mũi Kéo Dài, Gặp Khó Khăn Khi Thở

Trẻ bị sổ mũi kéo dài là một điều cũng rất thường xuyên xảy ra. Một phần do sức đề kháng của trẻ nhỏ vẫn còn yếu để có thể chống lại các tác nhân xấu do môi trường gây nên. Chính vì vậy, tình trạng trẻ em bị chảy nước mũi cũng không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn sức khỏe cho trẻ nhỏ trong mọi trường hợp. Làm gì khi trẻ bị nghẹt mũi?

Làm gì khi trẻ sổ mũi?

Hiện tượng chảy nước mũi ở trẻ

Trẻ sổ mũi lâu ngày không khỏi là tình trạng phổ biến dễ gặp phải, nhất trong quá trình lớn lên của các bé nhỏ. Mũi là một trong những bộ phận quan trọng của hệ hô hấp. Bộ phận này đóng vai trò là “cửa ngõ” ra vào của các luồng không khí. Thông thường, bên trong mũi sẽ được bao bọc bởi lớp niêm mạc cùng một lớp chất nhầy. Chúng có chức năng là ngăn cản để bảo vệ hệ hô hấp khỏi các bụi bẩn, vi khuẩn xâm nhập.

Khi bộ phận biểu mô nằm trong vùng mũi chịu sự kích thích của các yếu tố bên ngoài như là khí hậu, dị vật, viêm nhiễm mũi do vi khuẩn,… sẽ khiến cho các lớp biểu mô này tăng cường tiết chất dịch. Từ đó tạo nên hiện tượng chảy ra nước mũi ở trẻ nhỏ. Khi trẻ nhoe gặp phải những vấn đề này thường cảm thấy rất khó chịu. Bởi chất dịch nhầy sẽ khiến cho quá trình hô hấp của trẻ nhỏ gặp khó khăn.

Trẻ bị sổ mũi kéo dài

Ngoài ra, trong một số trường hợp, khi trẻ em bị sổ mũi kéo dài có thể sẽ dẫn tới các biến chứng bệnh nguy hiểm khó lường như: viêm mũi, viêm tắc vòi tai, viêm họng,… Vậy nên, nếu cảm thấy cần thiết, các bậc phụ huynh cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ hoặc chuyên gia y tế để được thăm khám kịp thời. Tránh để hiện tượng này kéo dài gây ra một số ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của trẻ.

Trong trường hợp trẻ 3 tháng tuổi bị sổ mũi, nước mũi sẽ có màu vàng đục, mẹ nên đưa trẻ đi khám bác sĩ. Việc thăm khám bác sĩ tại bệnh viện hay cơ sở y tế uy tín sẽ giúp mẹ có thể sớm phát hiện nguyên nhân gây sổ mũi kéo dài ở trẻ. Từ đó sẽ có phương pháp điều trị phù hợp. Tránh để tình trạng kéo dài có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm nhiều đối với sức khỏe của trẻ.

Categories
dấu hiệu nhận biết tay chân miệng

Dấu Hiệu Nhận Biết Tay Chân Miệng Ở Người Lớn Bị Lây

Bệnh tay chân miệng ở người lớn có lây không? Bệnh tay chân miệng ở người lớn là điều hoàn toàn có thể xảy nếu như hệ miễn dịch của người đó chưa đủ mạnh để chống lại vi rút gây hại. Vậy dấu hiệu nhận biết tay chân miệng ở người lớn là gì?

Căn bệnh tay chân miệng thường gặp ở người lớn khác trẻ nhỏ

Có rất nhiều lầm tưởng về căn bệnh tay chân miệng thường gặp ở người lớn, chẳng hạn như căn bệnh này chỉ hiện hữu ở trẻ nhỏ. Nhưng thực chất, bệnh tay chân miệng thường có thể xuất hiện ở ngay cả các bệnh nhân nằm trong độ tuổi trưởng thành nữa đấy. 

Bệnh tay chân miệng do vi rút gây ra, cũng rất thường gặp ở trẻ em, đặc biệt là ở nhóm dưới 5 tuổi. Bệnh khá hiếm gặp ở người lớn tuy nhiên cũng có nguy cơ nhiễm bệnh xảy ra nếu hệ miễn dịch không đủ mạnh để có thể chống lại vi rút. Ví dụ, người lớn có thể lây lan bệnh khi chăm sóc trực tiếp trẻ đang mắc bệnh tay chân miệng.

Tương tự như ở trẻ em, một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng tay chân miệng ở người lớn là các virus đường ruột. Thường gặp nhất là virút đường ruột type enterovirus 71 (EV71) và coxsackie A16.

Đặc biệt trong đó, EV71 có thể gây ra những biến chứng nặng nề cho người bệnh tay chân miệng như bị viêm màng não, viêm não hoặc gây ra tổn thương cơ tim.

Bệnh tay chân miệng ở người lớn có nguy hiểm không?

Bệnh tay chân miệng ở người lớn có nguy hiểm?

Bệnh tay chân miệng phổ biến nhất ở các bé nhỏ (đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi). Bệnh tay chân miệng người lớn triệu chứng cũng sẽ giống như ở trẻ em. Tuy nhiên, căn bệnh tay chân miệng ở người lớn có thể xảy ra nặng hơn so với thông thường.

Khi mắc bệnh, người bệnh cần lưu ý gì?

Thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh, hợp lý: không ăn các thức ăn chua, mặn hoặc cay. Nên tránh những thức ăn ở dạng rắn, khiến bạn cần phải nhai nhiều, nó sẽ làm tăng cảm giác khiến bạn chán ăn. Nên uống thật nhiều nước, dùng những thức ăn nguội, mềm, mát. Vệ sinh răng miệng cẩn thận, sạch sẽ sau khi ăn. Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Điều trị các dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở người lớn như là hạ sốt, giảm đau (đau họng, đau cơ, đau miệng).

Nếu bệnh trở nặng, cần đưa ngay đến cơ sở y tế để được xử lý và điều trị kịp thời, tránh biến chứng trở nên nghiêm trọng hơn. Đừng quên tham khảo ý kiến bác sĩ về Hapacol 650, giá thuốc này khá hợp lý, vì thế Hapacol codein thường được kê đơn phù hợp.

Categories
nguyên nhân trẻ bị sốt

Viêm Phế Quản Là Một Trong Những Nguyên Nhân Trẻ Bị Sốt

Viêm phế quản là một trong những bệnh thường gặp, tuy nhiên nó không khó để điều trị nhưng dễ gây biến chứng nguy hiểm nếu bạn để bệnh kéo dài. Đây là nguyên nhân trẻ bị sốt. Mỗi bậc phụ huynh cần phải trang bị kiến thức đầy đủ về căn bệnh viêm phế quản để các trẻ em có thể chủ động phòng ngừa và xử lý đúng cách để bảo vệ sức khỏe bé yêu.

Viêm phế quản cấp ở trẻ em

Viêm phế quản cấp ở trẻ em là bệnh nhiễm trùng cấp tính với là một trong những tình trạng viêm đường dẫn không khí lớn tới phổi (phế quản). Có nhiều tác nhân có thể gây ra hiện tượng viêm phế quản, phổ biến là vi rút hoặc vi khuẩn xâm nhập khiến đường hô hấp gặp trạng thái sưng viêm, tăng tiết dịch nhầy gây tắc nghẽn. 

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị viêm phế quản

– Vi rút là nguyên nhân chính gây ra viêm phế quản giai đoạn đầu, thường gặp ở các bé sau khi bị cảm lạnh, sổ mũi, ho, trẻ bị viêm đường hô hấp trên.

Trẻ bị viêm đường hô hấp trên

– Chảy nước mũi kèm theo hiện tượng trẻ sốt cao liên tục (thường sốt 39-40 độ), tình trạng ho kéo dài từ 2-3 tuần thì có thể bé yêu đã bị viêm phế quản cấp.

– Trẻ nhỏ bị đau rát họng, khạc ra đờm trắng hoặc đờm xanh, vàng.

– Trẻ khó chịu, thở khò khè

– Mũi chảy có dịch màu xanh

– Trẻ có cảm giác đau ở ngực, thở gấp chán ăn, mệt mỏi, có thể bị nôn trớ.

Cách xử trí khi trẻ bị viêm phế quản?

Khi thấy trẻ nhỏ có dấu hiệu bất thường về sức khỏe như là khó thở, sốt, bú kém,… các bậc phụ huynh cần đưa con yêu đến viện càng sớm càng tốt

Điều trị viêm phế quản, mẹ cần phải dựa vào nguyên nhân gây bệnh mà ở mỗi trẻ có phương pháp điều trị khác nhau. Nếu nguyên nhân do vi rút thì không cần phải điều trị kháng sinh, chỉ điều trị triệu chứng: giảm ho, long đờm, giảm sốt, nâng cao thể trạng để tăng cường sức đề kháng cho bé. Nếu nguyên nhân do vi khuẩn thì phải điều trị kháng sinh tốt nhất là theo kháng sinh đồ và đồng thời cũng phải điều trị triệu chứng (giảm đau, giảm sốt, giảm ho…), dùng thuốc Hapacol đúng liều lượng và đủ thời gian cho bé. Cùng tham khảo Hapacol giá thế nào nhé!

Categories
bột mặn ăn dặm

Cách cho bé làm quen với bột mặn ăn dặm

Bé ăn bột ngọt và bột mặn ăn dặm chính là bước đánh dấu giai đoạn phát triển mới của trẻ, không còn phụ thuộc vào nguồn sữa mẹ như trước nữa. Vậy làm sao để bé sẵn sàng với việc ăn dặm?

Bắt đầu cho bé ăn dặm ra sao?

Thời điểm ăn dặm của trẻ bắt đầu khi trẻ được 6 tháng tuổi và kết thúc ở lúc 2 tuổi.

Tầm 6 tháng tuổi, mẹ cho bé làm quen với những món ăn lạ ngoài sữa mẹ. Nhưng để biết liệu trẻ đã sẵn sàng cho việc ăn dặm hay chưa, đây là những đặc điểm nên chú ý:

Cân nặng trẻ đã tăng gấp đôi so với lúc mới chào đời

Tự giữ đầu thẳng và biết ngồi vững.

Biết há miệng đón thức ăn từ thìa/muỗng

Biết biểu lộ ý kiến thích và không thích món gì đó

Bé không còn đẩy lưỡi từ chối vật lạ 

Tò mò đòi ăn khi thấy người lớn ăn. 

Tập cho bé ăn khi bé biết ngồi vững

Để bé tập ăn dặm mặn, trước tiên mẹ nên cho bé quen với bột ăn dặm ngọt. Sở dĩ ăn bột ngọt đầu tiên vì mùi vị tương tự với sữa mẹ để trẻ nhanh chóng làm quen. Sau đó bạn dần thay thế bằng bột ăn dặm mặn với nhiều thành phần dinh dưỡng hơn từ thịt, cá…

Ban đầu mẹ chỉ cho trẻ ăn với lượng ít rồi tăng dần liều lượng cho mỗi bữa. Tháng đầu tiên mẹ có thể cho bé ăn thử 1-2 muỗng bột/lần, nếu trẻ hợp tác thì tăng dần lên 1⁄3 chén, cho tới nửa chén… Dựa theo quy tắc này sẽ đảm bảo khả năng thích ứng của hệ tiêu hóa của trẻ, dần dần bé tập quen với các món ăn đa dạng và phong phú hơn.

Cho bé ăn từ loãng tới đặc là bí quyết giúp cho hệ tiêu hóa của trẻ dễ dàng bắt nhịp kịp quá trình tiêu hóa những thức ăn phức tạp hơn.

Bột ăn dặm của bé phải đầy đủ 4 nhóm dinh dưỡng gồm: nhóm đạm (thịt, cá, sữa, trứng, tôm, đậu nành, các loại đậu/đỗ…); nhóm bột đường (gạo, bột mì, bún, phở, bánh mì, ngô, khoai…); nhóm chất béo (dầu, mỡ, pho mát, bơ, các loại hạt có dầu…); nhóm vitamin & khoáng chất (rau củ, trái cây tươi…).

Nếu bé không muốn ăn, khóc lóc phản đối việc ăn dặm thì hãy tạm ngưng việc này và cho bé uống sữa bù. Khoảng 5-7 ngày sau đó mẹ quay lại tiếp tục tập luyện cho bé quen dần.

Đọc thêm: Cho bé tập nhai với bột mặn ăn dặm

Categories
sữa nan supreme

Lúc nào thì nên cho bé uống sữa nan supreme?

Sữa mẹ tốt nhất cho trẻ nhỏ, nhưng có những trường hợp không thể kéo dài thời gian bú mẹ cho bé và mẹ nên chuyển sang sữa nan supreme bổ sung. Vậy đó là khi nào? 

Dấu hiệu cho thấy bé cần sữa ngoài

Để biết con đã đủ sữa hay chưa, mẹ nên quan sát các dấu hiệu sau: 

Sau khi bú bé hay tè ngay, trung bình số tã cần thay của bé là 6-8 chiếc/ngày, trong đó 3-4 lần đi ngoài. Đây là biểu hiện của việc bé đã bú đủ lượng sữa cần thiết.

Khi đủ no bé sẽ tăng cân khoảng 30 – 40g và nặng khoảng 1 – 1,2 kg/tháng trong 3 tháng đầu đời và tăng khoảng 0,6 kg/tháng từ 3–6 tháng tuổi.

Mỗi lần cho bé bú cách nhau 2-3 giờ/lần hoặc là 8-12 lần/ngày. 

Chỉ nên bổ sung sữa ngoài khi cần thiết

Ngoài ra mẹ nên cho bé đi khám tổng quát để theo dõi tình hình phát triển của con. Khi cần thiết bác sĩ sẽ khuyên mẹ nên dùng thêm sữa ngoài. Dấu hiệu cho thấy điều này là gì? 

Bé sụt cân nhanh: thông thường trong 5 ngày đầu tiên sau sinh, cân nặng của bé sẽ giảm đi khoảng 10%. Bắt đầu ngày thứ 6 trở đi thì trẻ mới tăng nhanh, có thể tăng khoảng 40g mỗi ngày và trong khoảng 2 tuần sẽ đạt lại mức cân như lúc mới sinh.

Sau khi cho bé bú ngực mẹ vẫn còn căng sữa.

Số lần thay tã trong một ngày ít hơn 6.

Bé hay mệt mỏi, thiếu linh hoạt.

Để trẻ có thể phát triển tốt nhất, trong vòng 1 tháng đầu đời bé phải được bú sữa mẹ hoàn toàn, không cho trẻ bú sữa ngoài ở giai đoạn này. Cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 1 tháng đầu không chỉ tốt cho phản xạ bú của bé mà còn giúp mẹ tiết sữa đều hơn. Nếu cần dùng sữa bột thì thời điểm thích hợp nhất đó là khi bé đủ 1 tháng tuổi, vì lúc này thói quen bú mẹ đã được thiết lập và thỉnh thoảng cho bé bú thêm sữa bột cũng không làm giảm sữa mẹ. Nhưng mẹ nên nhớ trong 6 tháng đầu đời bé vẫn cần được nuôi dưỡng hoàn toàn bằng sữa mẹ, và duy trì việc bú mẹ ít nhất trong 1 năm đầu.

Đọc thêm: Vì sao nên cho bé uống sữa nan supreme? 

Categories
bánh gerber

Ăn dặm tự chỉ huy với bánh gerber

Ăn dặm tự chỉ huy là cách ăn dặm được xem là giúp bé học được tính độc lập hơn, tự ăn không cần phụ thuộc bố mẹ. Vậy cách ăn dặm này là gì và nên ăn dặm thế nào với bánh gerber?

Cách ăn dặm tự chỉ huy

Chọn thức ăn cho bé theo nguyên tắc sau:

– Chọn thức ăn cần đảm bảo đầy đủ nhóm dinh dưỡng cho bé.

– Thức ăn cho bé cần phù hợp với độ tuổi ăn dặm.

– Trang trí thức ăn bắt mắt kích thích vị giác của bé.

– Không nên cho bé ăn món có gia vị, hạt ngũ cốc hay trứng lòng đào, đồ nhiều dầu mỡ vì hệ tiêu hóa của bé không phù hợp.

Ăn dặm tự chỉ huy cho bé tự lập hơn

Cho bé ăn như thế nào?

Khi thấy bé đã có thể ngồi vững, bạn nên sử dụng ghế tập ăn riêng cho trẻ. Tập cho bé ngồi thẳng lưng, quay mặt tập trung về phía bàn ăn.

Để bé ăn dặm tự lập, mẹ hãy trở thành người nấu ăn cho bé chứ không phải bón cho con từng thìa.

Cho bé tự ăn khi bé đang vui vẻ, bình thường và không ốm đau hay khó chịu.

Mẹ nên kiên nhẫn và không hối thúc bé ăn. 

Biết bé thích và không thích ăn gì.

Ưu điểm của ăn dặm tự chỉ huy

Bé tự khám phá việc ăn uống một cách chủ động.

Qua việc tiếp xúc và xử lý món ăn, giúp bé tăng khả năng phân biệt đồ ăn qua các giác quan.

Khi bé được ngồi ăn cùng lúc với cả nhà sẽ tạo nên sự gắn kết giữa bé và các thành viên trong gia đình. Qua những hành động, thói quen của người lớn bé sẽ học được nhiều điều về cách ăn uống, cư xử.

Việc tự để bé cầm bánh ăn dặm gerber sẽ giúp bé học cách sử dụng các bộ phận tay hay tập nhai nhanh hơn.

Lưu ý khi cho bé ăn dặm tự chỉ huy

Nếu chỉ cho bé ăn món bé thích thì sẽ dẫn đến nguy cơ thiếu đi một số chất dinh dưỡng cần thiết khác. Chưa kể khi không có sự giám sát thường xuyên của bố mẹ, rất dễ xảy ra tình trạng bé bị sặc hay nghẹn thức ăn.

Nhiều nghiên cứu cho rằng trẻ ăn dặm tự chỉ huy có chỉ số BMI thấp hơn so với các bé được đút ăn mỗi ngày. Cho nên mẹ hãy chú ý việc chọn thức ăn phải đầy đủ cho bé và chỉ dạy cho trẻ thật cụ thể về thói quen ăn uống.

Đọc thêm: Khi nào cho bé ăn dặm bánh gerber?

Categories
nan nga hay nan việt tốt hơn

Mách mẹ nên chọn Nan Nga hay Nan Việt tốt hơn để con khỏe mạnh

Loại nào tốt hơn giữa 2 loại sữa đang phổ biến Nan Nga và Việt? Xem ngay câu trả lời trong bài viết so sánh Nan Nga hay Nan Việt tốt hơn dưới đây nhé.

Sữa Nan là gì?

Sữa Nan là thương hiệu nổi tiếng của Nestlé Thụy Sĩ. Đây là dòng sữa luôn nằm trong top lựa chọn hàng đầu của các mẹ bỉm Việt hội tụ đủ tiêu chí tốt, đảm bảo sự phát triển toàn diện cho trẻ như: Sữa mát hỗ trợ tiêu hóa tốt dễ hấp thu, vị nhạt gần giống sữa mẹ, tăng cường hệ miễn dịch, phát triển trí não, tăng cân đều…

Sữa Nan có rất nhiều loại, từ Nan Nga, Nan Úc, Nan Pháp, trong đó nhiều mẹ lựa chọn Nan Nga nội địa, được một số nhà phân phối, kênh bán hàng xách tay đem từ Nga về bán.

Mách mẹ nên chọn Nan Nga hay Nan Việt tốt hơn để con khỏe mạnh

Tuy nhiên, giá cả và nguồn cung của Nan Nga gần đây khá biến động và ảnh hưởng nhiều bởi thị trường Nga. So giữa Nan Nga và Việt, giá trung bình trên gam của sữa Nan của Nga thường đắt hơn sữa Nan Việt. Với tâm lý “đắt xắt ra miếng”, nhiều mẹ quan niệm sữa ngoại nội địa sẽ tốt hơn sữa nhập khẩu.

Nan Nga hay Nan Việt tốt hơn?

Giữa Nan Nga và Việt thì Nan Việt được sản xuất bởi các nhà máy khác nhau nhưng theo tiêu chuẩn của Nestlé Thụy Sỹ do đây là công ty toàn cầu và có tới hơn trăm năm kinh nghiệm trong ngành sữa bột. Tên gọi Nan Việt là do được nhập khẩu chính hãng bởi Nestlé Việt Nam và có bao bì nhãn bằng tiếng Việt, phù hợp nhu cầu tham khảo thông tin sử dụng của các mẹ bỉm Việt.

Nan Nga hay Nan Việt tốt hơn? Mẹ yên tâm cả 2 loại sữa đều có bộ ba chất “Đạm dễ tiêu OPTIPRO – HMO – Lợi khuẩn đường ruột”. Các mẹ có thể dễ dàng tìm trên bảng thành phần, xóa tan nghi ngờ về chất lượng dinh dưỡng sữa Nan Việt kém hơn sữa Nan Nga. Mùi vị của 2 dòng Nan đều có điểm chung là vị khá nhạt, gần giống sữa mẹ.

So giữa Nan Nga và Việt, sữa Nan Việt có phần vượt trội hơn với sữa Nan Nga ở một số hàm lượng: Ngay trên bao bì sữa, có thể thấy Nan Việt có lượng lợi khuẩn gấp 100 lần so với NAN Nga (*100 triệu lợi khuẩn) hỗ trợ giảm đáng kể tỉ lệ tiêu chảy, ốm vặt ở trẻ.

Sữa Nan Việt 1 có lượng HMO 2’FL cũng cao hơn hẳn so với sữa Nan của Nga số 1 (cao hơn gấp 4 lần) giúp mẹ yên tâm về hàng rào đề kháng của trẻ.

Đọc thêm: Sữa Nan Nga là gì? Nan Nga hay Nan Việt tốt hơn cho bé?

Categories
sữa nan nga thật và giả

Muốn biết cách phân biệt sữa Nan Nga thật và giả, hãy xem ngay bài viết!

Đừng lo lắng khi sữa Nan Nga giả xuất hiện không ít trên thị trường, bởi vì bạn sẽ dễ dàng phân biệt sữa Nan Nga thật và giả với những bí quyết trong bài viết sau!

Bí quyết nhận biết sữa Nan Nga thật và giả

Một số mẹo nhỏ nhận biết sữa Nan Nga thật và giả như sau:

+ Xem xét kỹ thông tin trên vỏ hộp sữa Nan Nga

+ Sữa Nan Nga thật trên vỏ lon in hoàn toàn bằng chữ Nga, có phụ đề tiếng Việt dán kèm theo trên vỏ hộp. Chữ in sắc nét, không bị lem màu, không thể tẩy, xóa

Muốn biết cách phân biệt sữa Nan Nga thật và giả, hãy xem ngay bài viết!

+ Mã vạch sản phẩm: Bằng phần mềm check mã vạch trên smartphone thông minh, bạn có thể kiểm tra được sữa Nan Nga có phải hàng chính hãng hay không. Khi check code mã vạch hiển thị đầy đủ các thông tin như: hãng Nestle, logo công ty, tên sản phẩm, lô hàng, ngày sản xuất… thì đúng là hàng chính hãng

+ Hương vị, màu sắc của sữa Nan Nga

Khi mở hộp sữa Nan Nga thật, các mẹ sẽ thấy sữa có màu vàng nhạt, hạt sữa mềm, mịn, tơi xốp. Mùi sữa thơm nhẹ. Nếm thử vị của sữa, các mẹ sẽ thấy sữa tan ngay trong miệng, vị sữa nhạt như sữa mẹ, ít ngọt.

Nếu là sữa Nan giả, sữa lợn cợn, vón cục, màu vàng đậm. Mùi sữa không được thơm, vị ngọt gắt.

+ Thử pha sữa Nan Nga vào nước

Một trong những cách thử sữa Nan Nga thật và giả đơn giản nhất là dùng nước ấm kiểm tra. Bạn chỉ cần cho 1 muỗng bột sữa Nan Nga vào cốc nước và quan sát sự thay đổi của sữa.

Nếu là sữa Nan Nga thật sẽ tan từ từ vào nước, phải dùng thìa/ muỗng khuấy đều sữa mới tan hết, trên mặt nước có ít bọt sữa.

Nếu là sữa Nan Nga giả thì sẽ hòa tan ngay vào nước, trên bề mặt cốc không thấy có bọt sữa.

+ Giá sữa Nan Nga

Dù không phải yếu tố chính quyết định đến việc nhận biết sữa Nan Nga thật và giả.

Thế nhưng, giá sữa Nan Nga cũng phản ánh chất lượng sản phẩm. Nếu các mẹ thấy sữa Nan Nga được bán với giá quá rẻ so với giá sữa thông thường thì hãy cẩn trọng.

Đừng ham rẻ mà rước bệnh cho bé nhé. Hãy nhớ, sữa Nan Nga là sữa nhập khẩu, do đó, không có chuyện giá sữa rẻ hơn 1 nửa so với giá thị trường.

Đọc thêm: Làm sao nhận biết sữa Nan Nga thật và giả chuẩn xác nhất?

Categories
nan nga va nan thuy si co gi khac nhau

Mách mẹ nguồn gốc phân loại Nan của Nga & Nan Nga và Nan Thuỵ Sĩ có gì khác nhau

Hiện nay, mặc dù mẹ bỉm nào cũng biết thương hiệu Nestle nổi bật với các dòng sữa Nan nhưng không phải ai cũng rành việc phân biệt Nan Nga và Nan Thuỵ Sĩ có gì khác nhau hoặc biết bảo quản sữa Nan Nga để được bao lâu để chuẩn bị cho bé.

Để giúp mẹ chăm bé an toàn, phát triển toàn diện với Nan của Nga, cùng tìm câu trả lời với bài dưới đây nhé.

Khám phá nguồn gốc Nan của Nga & Nan Nga và Nan Thuỵ Sĩ có gì khác nhau

Mẹ muốn biết nguồn gốc dòng sữa Nan của Nga có xuất xứ ở đâu & Nan Nga và Nan Thuỵ Sĩ có gì khác nhau? Giải đáp cho mẹ rằng Nan của Nga được sản xuất tại Nga, có hộp 400g và 800g được chia thành 4 loại tương ứng với các độ tuổi của bé:

  • Sữa Nan của Nga số 1: Sữa dành cho trẻ từ 0-6 tháng tuổi 
  • Sữa Nan của Nga số 2: Dành cho trẻ từ 6-12 tháng tuổi 
  • Sữa Nan của Nga số 3: Dành cho trẻ từ 12-18 tháng tuổi 
  • Sữa Nan của Nga số 4: Dành cho trẻ trên 18 tháng 

Xét về công thức dinh dưỡng thì 2 loại sữa Nan của Nga và sữa Nan Thụy Sỹ Pelargon có công thức tương đương nhau cùng với công dụng tương đương nhau, là loại sữa mát, chống táo bón dành cho trẻ và giúp các bé tăng cân đều, chống béo phì và công thức hoàn toàn phù hợp cùng với sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Cách phân chia xuất xứ như sau:

  • Sữa Nan của Nga số 1 2 3 4 sản xuất trực tiếp tại Nestle Nga.
  • Sữa Nan Việt số 1 và 2 sản xuất tại Nestle Thuỵ Sĩ.
  • Sữa Nan Việt số 3 và 4 sản xuất tại Nestle Philippines.
Sau khi pha, sữa Nan của Nga chỉ được dùng trong 2 tiếng đầu thôi mẹ nhé

Những thắc mắc thường gặp về Nan của Nga

  • Sữa Nan Nga để được bao lâu để đảm bảo dưỡng chất còn nguyên vẹn, không bị biến đổi? Trả lời mẹ rằng không chỉ riêng sữa Nan của Nga, sau khi pha, tất cả các dòng sữa công thức chỉ nên dùng cho bé bú trong 2 giờ đổ lại để đảm bảo dưỡng chất không bị giảm giá trị dinh dưỡng, các vitamin không bị biến đổi & có thể sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ bé mẹ nhé
  • Mẹ có nên thay sữa mẹ bằng sữa Nan của Nga không?Không thể có loại sữa nào thay thế được hoàn toàn sữa mẹ mà đặc biệt trong giai đoạn 6 tháng đầu đời. Bởi sữa mẹ chứa nhiều những kháng thể hơn là sữa công thức. Mẹ chỉ nên bổ sung sữa công thức Nan của Nga xen kẽ các cử bú sữa mẹ hoặc ăn dặm của bé thôi. Với những trẻ trong giai đoạn cai sữa và chuyển sang từ sữa mẹ sang sữa công thức sẽ dễ dàng làm quen. Từ đó trẻ sẽ thấy uống sữa ngon hơn, thích thú hơn.
  • Về vấn đề Nan Nga giá bao nhiêu thì mức giá của sữa Nan của Nga sẽ cao hơn so với những dòng sữa khác & cũng sẽ dao động dựa trên dung tích & nên bán vì vậy không phải gia đình nào cũng có đủ điều kiện để cho trẻ dùng sữa Nan của Nga.

Mong là qua bài trên, mẹ được giải đáp những thắc mắc về nguồn gốc Nan của Nga, dinh dưỡng Nan Nga và Nan Thuỵ Sĩ có gì khác nhau, sữa Nan Nga để được bao lâu để mẹ tự tin chuẩn bị cho bé yêu bú bổ sung dinh dưỡng nhé. 

Xem thêm: Chia sẻ ý kiến đánh giá sữa Nan Nga và Nan Thụy Sĩ có gì khác nhau?