Categories
đau nhức bả vai và cánh tay trái

Đau Nhức Bả Vai Và Cánh Tay Trái: Những Điều Cần Hiểu Về Các Cơn Đau

Các cơn đau nhức xuất hiện với tần suất dày đặc hơn vì cuộc sống hiện đại luôn ồn ào và tất bật. Những người lao động hoặc làm việc tại các văn phòng thường bị đau nhức bả vai và cánh tay trái, phải vì áp lực công việc hoặc do họ làm việc sai tư thế. Vậy làm sao để ta có thể hạn chế tối đa những cơn đau này ? Cùng chúng tôi tìm hiểu về điều này thông qua bài đọc bên dưới nhé.

 Làm gì để hạn chế những cơn đau nhức bả vai và cánh tay

Nguyên nhân và cách thức điều trị các vùng đau nhức

Vai gáy là một trong số các bộ phận trên cơ thể có nhiều dây thần kinh. Việc sinh hoạt sai tư thế hoặc xuất hiện những va chạm hàng ngày sẽ khiến khu vực này bị tổn thương dẫn đến những cơn đau nhức vai gáy bên phải và trái. Việc mang vác, khuôn bê các vật dụng nặng hay ít lao động cũng là những nguyên nhân gây ra các cơn đau nhức bả vai trái và phải thường thấy. Bên cạnh đó, những việc làm này đã phần nào khiến cho cơ bắp tại vùng cổ vai gáy bị co cứng, máu huyết bị ứ đọng khó lưu thông đến những khu vực cần nuôi dưỡng. Chính việc này là nguyên nhân lớn nhất khiến cho những bệnh nhân bị đau nhức vai sẽ luôn kèm theo việc bị đau các cánh tay cùng bên.

Ngoài ra, việc va chạm hoặc có va đập mạnh vào vùng vai gáy cũng sẽ khiến những cơn đau nhức vai trái, phải diễn ra nặng hơn. Lúc này, chúng khiến các khối cấu trúc cũng như dây chằng bị xê dịch. Để hạn chế những tổn thương nặng nề khiến chúng ta không thể hoạt động những khu vực này một cách linh hoạt, hãy xây dựng cho mình một chế độ tập luyện thể dục thể thao hợp lý và thường xuyên duy trì. Song song đó, nên cẩn thận và giữ cho mình một cơ thể hoàn thiện, hạn chế những va chạm mạnh. Bổ sung thêm các dưỡng chất cần thiết để nuôi dưỡng cơ thể, cung cấp thêm năng lượng và sức đề kháng. Đối với những cơn đau nhức nhẹ, chúng ta nên lựa chọn việc xoa bóp, thư giãn cơ bắp vùng đó thay vì sử dụng các loại kháng sinh giảm đau. 

Xoa bóp là cách giúp dây thần kinh được thư giãn tốt nhất
Categories
đau nhức 1 bên chân

Đau Nhức 1 Bên Chân: Cảnh Báo Tư Thế Ngồi Sai Cách

Nhiều người có thói quen ngồi sai cách lâu ngày dẫn đến đau nhức 1 bên chân, đau bả vai… về lâu dài dễ bị thoái hóa xương khớp, thoát vị đĩa đệm. Kiểm tra xem bạn có mắc thói quen tai hại nào dưới đây không nhé!

1/ Cúi khom người quá mức

Đây là tư thế mà rất nhiều dân văn phòng mắc phải. Ngồi khom lưng 1 thời gian khiến bạn dễ bị đau cột sống, đau nhức bả vai và cánh tay trái. Vậy tư thế chuẩn là gì? Rướn người lên và ngả ra sau, đưa tay hướng sau lưng và  chống hông. Đây chính là là tư thế hoàn hảo tốt cho cột sống.

2/ Ngồi ghế quá mềm

Ngồi quá lâu trên giường, sofa mềm mại êm ái khiến phần thân dưới của bạn sẽ bị lõm sâu cũng như xương chậu nghiêng về phía sau. Một khi khung xương chậu bị nghiêng ra khỏi vị trí trung lập, trọng lượng cơ thể bị chênh lệch, tạo áp lực lên phần hông và chân để giữ cho cơ thể của bạn thẳng đứng, rất dễ làm đau nhức 1 bên chân và mỏi phần thắt lưng

Giải pháp: Chọn ghế cứng có lót đệm mỏng hay mặt phẳng nào đó vững chắc hơn để cơ thể được thả lỏng.

Ngồi cúi người quá mức dễ làm đau nhức cổ và vai
Ngồi cúi người quá mức dễ làm đau nhức cổ và vai

3/ Ngồi bệt và chống tay xuống đất

Ngồi bệt là thói quen của người Á Đông nói chung, thế nhưng đây là tư thế ngồi không tốt cho xương khớp. Ngồi thế này làm xương chậu của bạn bị kéo ra phía sau và bị lệch đi với đường cong tự nhiên của cột sống. Nếu muốn ngồi xuống nền đất, bạn hãy quỳ gập chân, đầu mũi chân chạm đất và giữ thẳng lưng. Tư thế này giúp hạn chế đau nhức bắp chân khá hiệu quả.

4/ Cúi đầu khi xem màn hình

Khi xem điện thoại hay máy tính, nhiều người có thói quen cúi đầu xuống thấp. Lúc này trọng lượng đầu sẽ kéo cột sống xuống ngay ở đốt sống cổ, dồn áp lực lên lưng và có thể gây đau đầu nếu duy trì trong thời gian dài. Hơn thế nữa, cầm điện thoại liên tục khiến bạn bị đau nhức tay trái. Do đó, khi nhìn màn hình, bạn hãy di chuyển nhãn cầu thay vì di chuyển cả cơ thể.

Nhìn màn hình sai cách không tốt cho cột sống
Nhìn màn hình sai cách không tốt cho cột sống

Có nên uống thuốc giảm đau? Nếu các cơn đau nhức khiến bạn khó ngủ, hạn chế vận động hơn bình thường, bạn có thể uống thuốc giảm đau kết hợp với các bài thể dục nhẹ nhàng. Nhưng trên hết, việc sửa đổi thói quen ngồi sai cách mới là mấu chốt khiến bạn đẩy lùi đau nhức xương khớp.

Categories
đau nhức 2 bên vai

Đau Nhức Hai Bên Vai Và Những Điều Người Bệnh Chưa Biết

Bệnh đau nhức 2 bên vai được định nghĩa là một căn bệnh phổ biến, với tình trạng thường thấy như xuất hiện các cơn đau ở khu vực cơ vùng vai gáy. Chúng luôn bị co cứng và hạn chế trong vận động quay cổ hoặc khi người bệnh quay đầu. Nếu cần tìm hiểu rõ hơn về tình trạng bệnh như thế này, chúng ta nên cùng nhau tham khảo bài viết sau để hiểu rõ hơn.

Khái niệm về bệnh đau vai gáy thường gặp

Hiện tượng đau nhức bả vai và cánh tay trái xảy ra khá phổ biến ở hầu hết mọi lứa tuổi. Cơn đau nhức 2 bên bả vai người bệnh phải chịu xuất phát từ những tổn thương phát sinh xung quanh vùng xương vai gáy ở cổ. Lúc ban đầu, bệnh nhân sẽ có cảm giác đau ở mức độ nhẹ, đau nhức vai gáy bên phảiđau nhức bả vai trái, gây khó khăn trong việc vận động vùng cổ.Bệnh xuất hiện và diễn ra một cách ngẫu nhiên, bất ngờ. Đôi khi sẽ là các cơn đau nhỏ báo hiệu trước, hoặc sau khi lao động nặng nhọc, mệt mỏi hoặc căng thẳng. Người bệnh có thể kiểm soát các cơn đau này bằng cách thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt trở nên lành mạnh hơn.

Đau một hoặc cả hai bên vai khiến người bệnh khó khăn trong vận động hàng ngày
 Đau một hoặc cả hai bên vai khiến người bệnh khó khăn trong vận động hàng ngày

Bệnh được chẩn đoán khởi điểm những chấn thương của cơ và các dây chằng. Có đôi khi do người bệnh lao động, nhưng cũng có thể là sau những tai nạn, chấn thương trong khi ngủ nằm không đúng tư thế khiến cơ căng giãn quá mạnh. Những tổn thương do việc chèn ép tủy. Việc chữa trị tại cơ sở chuyên khoa sẽ hỗ trợ giảm đau nhưng nếu có biến chứng nặng, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh sẽ chỉ định phẫu thuật, đặc biệt là nếu có chèn ép tủy. 

Thông thường, việc có những tổn thương của dây chằng sẽ khỏi từ một hai ngày đến vài tuần, nó nhờ chất dinh dưỡng đi từ máu đến các vị trí khác khá nhiều. Nên khuyến khích, đề nghị người bệnh kết hợp biện pháp chữa trị bằng phương pháp như tập vật lý trị liệu hỗ trợ giảm đau trong thời gian làm lành những tổn thương, sử dụng các bài tập yoga nhẹ phù hợp với người bệnh, … Với những kiến thức bổ ích xoay quanh căn bệnh đau cổ vai gáy được cập nhật trong bài viết hôm nay, chúng tôi tin rằng các bạn đã có đủ kiến thức để chăm sóc sức khỏe cho mình. Hãy đến thăm khám ngày với bác sĩ, các cơ sở y tế gần nhất nếu có những cơn đau cổ xuất hiện thường xuyên.

Vận động nhẹ, giãn cơ thường xuyên sẽ tránh được các cơn đau phiền toái
Vận động nhẹ, giãn cơ thường xuyên sẽ tránh được các cơn đau phiền toái