Sốt k hạ ở trẻ liên tục, kéo dài và có dấu hiệu quấy khóc lóc. Trẻ sẽ mệt mỏi, đau đầu, biếng bú, buồn nôn, có ban xuất huyết dưới da, ở các chi, các cơ bắp, hai bên hốc mắt, vùng ngực, . .. Vậy là bé bị sốt xuất huyết rồi đó!
Trẻ em cũng là đối tượng dễ bị muỗi đốt nhất bởi bản tính hiếu động và ham chơi của trẻ thường hay chơi những chỗ tối, nơi mà muỗi thường lựa chọn để trú ẩn nên rất dễ mắc phải sốt xuất huyết ở trẻ em. Các triệu chứng sốt xuất huyết ở trẻ em không điển hình nhưng trong thời gian ủ bệnh rất dễ dàng bị nhầm lẫn với một số dạng sốt khác. Sau sốt bị nổi mẩn đỏ.
Chế độ ăn khi trẻ bị sốt xuất huyết
Trẻ 5 tuổi sốt cao không hạ, đau nhức cơ thể, khó chịu. .. nên phải chú ý đến chế độ dinh dưỡng. Cần cho trẻ ăn những thức ăn lỏng và chia ra làm nhiều bữa nhỏ. Chế độ ăn uống nhiều dưỡng chất và dễ tiêu hoá bao gồm: Cháo, súp, sữa. ..
Nếu là trẻ 4 tuổi sốt cao không hạ, đang bú mẹ cần tiếp tục bú mẹ, đối với trẻ lớn hơn nên cho bé uống nhiều nước hơn như: Nước điện giải Oresol, nước lọc, nước dừa, nước mía, nước chanh. .. để bổ sung thêm Vitamin các nhóm A, B, C giúp cải thiện hoạt động tiêu hoá trong ruột và khả năng miễn dịch, tăng cường sức khoẻ cho cơ thể chống lại bệnh tật.
Những điều nên nhớ khi chăm sóc con sốt xuất huyết
Cha mẹ cũng không nên cho con dùng thuốc tây. Không tự ý sử dụng hạ sốt bằng Aspirin hoặc Ibuprofen (vì có thể gây xuất huyết nghiêm trọng) .
Không cạo gió, vì làn da của trẻ mỏng manh sẽ khiến trẻ đau đớn và dễ làm tổn thương, nhiễm trùng cho trẻ. Sốt xuất huyết có khả năng gây chảy máu dạ dày và chảy máu chân răng, cũng không cho bé dùng các loại nước ngọt có màu đen hoặc đỏ như: Coca, Pepsi, Xá xị. .. vì dễ gây nhầm lẫn và khó phân biệt về hiện tượng xuất huyết dạ dày ở trẻ. Khi có dấu hiệu nghi ngờ, cần đưa bé tới cơ sở y tế để được khám và chẩn đoán, không nên đưa trẻ tới những phòng khám tư hoặc cơ sở y tế không đủ điều kiện để truyền dịch hay điều trị cho trẻ.