Categories
có nên uống thuốc giảm đau

Đau Nhức Chân Tay Có Nên Uống Thuốc Giảm Đau?

Đau nhức chân tay dường như là điều phổ biến ở công sở, những người phải làm việc hàng giờ liền bên máy tính, ít vận động. Có nên uống thuốc giảm đau trong trường hợp này? 

Vì sao dân văn phòng dễ đau nhức chân tay?

Bị đau nhức xương khớp thường do 3 lý do chính:

– Ngồi quá lâu: Mỗi ngày dân văn phòng đều ngồi tại bàn làm việc từ 6-8 tiếng. Duy trì tư thế này lâu làm giảm tưới máu và dồn áp lực cơ thể lên các khớp xương. Đặc biệt là phần cột sống thắt lưng dẫn đến tổn thương, khiến khu vực này bị căng cơ, lâu dài gây thoái hóa đốt sống, thậm chí là thoát vị đĩa đệm. Chưa kể việc kê tay gõ bàn phím nhiều khiến đau nhức 2 bên bả vai, tư thế gõ phím không đúng cách cũng làm đau nhức ngón tay… 

Ngồi lâu khiến dân công sở đau nhức chân tay

– Ngồi sai tư thế: Những thói quen xấu như cúi khom lưng, ngồi lệch, vắt chéo chân, gục trên bàn… gây đau nhức bả vai phải, đau mỏi vai gáy, đau nhức bắp chân… Cơn đau có thể lan sang các vùng như mông hay đùi – dấu hiệu của viêm khớp vùng chậu.

– Ít vận động: Trong cả ngày làm việc nhiều người ít đứng dậy đi lại hay vận động giãn gân cốt, chưa kể không ít người có thói quen nằm ườn xem tivi ở nhà, cầm điện thoại quá lâu, ăn uống kém dinh dưỡng… bắt đầu cho quá trình bị viêm khớp, thoái hóa khớp.

Làm gì khi đau nhức chân tay?

Uống thuốc giảm đau chỉ có tác dụng tạm thời dịu đi khi những cơn đau nhức khiến bạn khó chịu, không ngủ được. Để cải thiện tình trạng này, điều quan trọng là cần chăm sóc xương khớp, nghỉ ngơi đúng lúc.

 Tư thế ngồi đúng giảm đau xương khớp

Điều đầu tiên đó là thay đổi tư thế làm việc. Để các khớp không phải chịu căng thẳng khi ngồi lâu, trước tiên bạn cần ngồi đúng tư thế để cơ thể được thả lỏng tự nhiên, đồng thời cân bằng nội môi, hạn chế đau nhức. 

Thế nào là tư thế ngồi khoa học?

– Bàn chân để tự nhiên, áp sát mặt sàn.

– Đầu gối và hông giữ thẳng ở góc 90-100 độ.

– Không cúi khom hay nghiêng đầu và cổ, luôn hướng mặt về phía trước đối diện màn hình và chú ý vai thả lỏng, không rướn người hay chống cằm, lệch vai.

– Giữ cho cổ tay luôn thẳng và song song với khuỷu tay.

– Ngồi cách màn hình máy tính khoảng 50-66 cm, điều này cũng giúp bảo vệ mắt, tránh đau đầu.

Categories
thuốc giảm đau bao lâu có tác dụng

Thuốc Giảm Đau Bao Lâu Có Tác Dụng Đối Với Các Bệnh Đau Nhức

Hiện nay, phần lớn các loại bệnh đau nhức thường được bệnh nhân và y bác sĩ lựa chọn sử dụng thuốc kháng sinh giảm đau. Vậy thuốc giảm đau bao lâu có tác dụng ? Đây là câu chuyện có rất nhiều người quan tâm. Hãy cùng chúng tôi quan tâm và tìm hiểu thêm về điều này.

Thuốc kháng sinh luôn cần thời gian nhất định để phát huy tác dụng của mình

Những điều cần biết về thuốc giảm đau

Phần lớn các cơn đau như đau đầu, đau nhức bắp chân, … xảy ra rất phổ biến trong đời sống thường này của mỗi người. Tuy nhiên, với một số người bệnh những cơn đau nhức này cũng xảy ra với một tần suất cao hơn, đau hơn. Vì thế họ sẽ lựa chọn sử dụng những loại thuốc giảm đau, kháng sinh dễ dàng mua tại những hiệu thuốc hiện nay. Thuốc kháng sinh cũng vì thế mà có nhiều loại hơn, như thuốc dạng viên nén, thuốc hạ sốt dạng ống, thuốc dạng tiêm, … Tùy vào nhu cầu, thể trạng bệnh lý và độ tuổi của người bệnh mà họ có sự lựa chọn khác nhau khi sử dụng. Chính vì mật độ nhu cầu cao như thế nên thuốc được bào chế ra hiện nay cũng mang một công dụng, tác dụng nhanh chóng hơn. Và điều này cũng phụ thuộc vào cách bệnh nhân sử dụng chúng.

Ví dụ như người bệnh bị đau nhức 2 bắp chân sau một buổi tập thể dục hoặc do va chạm trong đời sống, họ lựa chọn sử dụng thuốc giảm đau ngày thì chúng sẽ phát huy tốt. Tuy nhiên, vẫn trong trường hợp đó nhưng cơn đau đã kéo dài quá lâu và mức độ vết thương nghiêm trọng hơn, thuốc giảm đau lúc này chỉ có một phần công dụng của chúng. Và bệnh nhân lúc này nên nhanh chóng đến thăm khám tại những cơ sở y tế uy tín để có được một sự chăm sóc, điều trị bệnh được tốt hơn. Việc thực hiện thăm khám sàng lọc sẽ phát hiện ra đúng bệnh, đúng cơn đau hơn chỉ điều trị tại gia. Ngoài ra, thuốc kháng sinh không phải là phương án duy nhất có tác dụng giảm đau. Có nhiều hơn những cách để giảm đau như xoa bóp, massage, thể dục kéo giãn cơ bắp,chườm nóng, … Cùng với việc kết hợp ăn uống, sinh hoạt điều độ hơn sẽ giúp chúng ta có một sức khỏe tốt trong cả hiện tại và ở tương lai.

Đau nhức chân có thể khỏi hẳn nếu biết cách điều trị phù hợp
Categories
đau nhức chân trái

Phương Pháp Làm Giảm Đau Nhức 1 Bên Chân Trái

Hiện nay, có nhiều bệnh nhân thường xuyên gặp phải các vấn đề về xương khớp, hay các cơn đau nhức chân trái và chân phải khi đi lại cũng như vận động quá nhiều trong ngày. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về nguyên nhân và những phương pháp khắc phục tình trạng này ở chân bạn đọc nhé.

Nguyên nhân gây bệnh

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra chứng đau nhức bắp chân này. Đầu tiên có thể kể đến chính là do tính chất công việc và thói quen sinh hoạt thường ngày tạo nên. Ngoài ra, chúng cũng sẽ đến từ việc bệnh nhân mang những đôi giày sai kích thước của bàn chân, dẫn đến việc bó chặt khó di chuyển, cử động nên hình thành những cơn đau nhức. Chúng thường bắt đầu từ những cơn đau nhỏ lẻ và tăng dần theo thời gian. Ở giai đoạn khởi phát bệnh này, người mắc sẽ thường có xu hướng chủ quan và xem nhẹ tình trạng bệnh. Chính vì nguyên nhân này mà đã nhanh chóng giúp chúng chuyển biến là những cơn đau mãn tính, rất khó điều trị dứt điểm. 

Một nguyên nhân thường ít được quan tâm khi xuất hiện những cơn đau nhức 2 bắp chân chính là tình trạng khô khớp. Các vị trí này cũng như những chiếc máy, luôn cần được cung cấp một lượng dinh dưỡng phù hợp để nuôi dưỡng và giúp chúng vận hành trơn tru hơn. Vậy có nên uống thuốc giảm đau hay không ? Câu trả lời là không. Dẫu khi biết rằng những cơn đau xuất hiện quá nhiều và thường xuyên gây ra nhiều phiền toái cho cuộc sống, chúng ta cũng không nên lạm dụng thuốc giảm đau hoặc kháng sinh khi chưa được sự cho phép của bác sĩ hoặc người có chuyên môn.

Phương pháp giảm đau nhức ở chân

Có một số phương pháp mà người bệnh có thể áp dụng tại nhà nhằm hạn chế các cơn đau nhức từ mông xuống bắp chân trái như sau:

Ngâm chân vào nước ấm: Nên dành ít nhất vài phút để ngâm chân vào nước ấm, việc làm này giúp các cơ và dây thần kinh ở khu vực này được thư giãn.

Ngâm chân là một trong nhiều biện pháp giúp thư giãn đôi chân

Massage chân: Người bệnh nên tập cho mình thói quen mát xa chân trước khi đi ngủ hoặc sau giờ làm việc. Đây là cách giúp lòng bàn chân chúng ta được lưu thông máu huyết và giãn cơ nhẹ nhàng.

Xoa bóp giúp các mạch máu ở chân được lưu thông tốt hơn
Categories
đau nhức 1 bên chân trái

Cách Làm Giảm Đau Nhức 1 Bên Chân Trái Như Thế Nào ?

Hiện nay, đau nhức 1 bên chân trái hoặc phải được xem là hiện tượng thường gặp khi cơ bắp ở khu vực này phải hoạt động quá nhiều. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý rằng, nếu ngay cả khi chúng ta không hoạt động, hoặc có sự va chạm mà chân vẫn đau nhức thì chính là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý khác đang tồn tại. Vậy làm cách nào để giảm bớt và hạn chế những cơn đau này.

 Vận động quá nhiều khiến cơ bắp ở chân bị quá tải, gây đau nhức.
 Vận động quá nhiều khiến cơ bắp ở chân bị quá tải, gây đau nhức.

Các dấu hiệu cảnh báo và phương án điều trị

Đau nhức 1 bên chân hoặc cả hai bên đều là những dấu hiệu khởi phát ban đầu của bệnh. Người mắc cũng luôn chủ quan cho rằng những điều này là không cần thiết phải kiểm tra. Và từ đó, lâu dần các cơn đau nhức từ mông xuống bắp chân phải đã lan rộng ra. Lúc này, bệnh nhân đa phần sẽ luôn có xu hướng lựa chọn sử dụng ngay các thuốc giảm đau hạ sốt kháng viêm phổ biến, dễ tìm mua trên thị trường. Tuy nhiên, theo đánh giá từ các y bác sĩ có chuyên môn, tình trạng người bị đau nhức bắp chân lạm dụng sử dụng thuốc kháng sinh khiến cho quá trình điều trị, can thiệp bệnh trở nên khó khăn hơn. Chúng làm các cơn đau thuyên giảm, nhưng lại khiến cơ thể người mắc, đặc biệt là gan thận phải chịu sự tổn thương nặng nề.

Do đó, chúng tôi luôn khuyến cáo tất cả mọi người nên thăm khám sức khỏe của mình định kỳ mỗi 6 tháng. Điều này giúp chính bản thân chúng ta kiểm soát và hạn chế được nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe. Thay đổi thói quen xấu trong đời sống hằng ngày cũng là một điều vô cùng quan trọng. Mỗi điều nhỏ nhặt nhất khi được thay đổi, chúng sẽ góp phần xây dựng một đời sống khoa học và lành mạnh hơn. Nên bổ sung lượng dinh dưỡng từ các thực phẩm tươi sống hoặc các loại dược phẩm uy tín, dưới sự giám sát chỉ định của những người có chuyên môn. Bên cạnh đó, nên dành thời gian tập luyện thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày nhằm nâng cao sự dẻo dai, bền bỉ cho cơ thể của chính mình. 

Xoa bóp nhẹ nhàng là cách để làm dịu các cơn đau nhức chân
Xoa bóp nhẹ nhàng là cách để làm dịu các cơn đau nhức chân
Categories
đau nhức 1 bên chân

Đau Nhức 1 Bên Chân: Cảnh Báo Tư Thế Ngồi Sai Cách

Nhiều người có thói quen ngồi sai cách lâu ngày dẫn đến đau nhức 1 bên chân, đau bả vai… về lâu dài dễ bị thoái hóa xương khớp, thoát vị đĩa đệm. Kiểm tra xem bạn có mắc thói quen tai hại nào dưới đây không nhé!

1/ Cúi khom người quá mức

Đây là tư thế mà rất nhiều dân văn phòng mắc phải. Ngồi khom lưng 1 thời gian khiến bạn dễ bị đau cột sống, đau nhức bả vai và cánh tay trái. Vậy tư thế chuẩn là gì? Rướn người lên và ngả ra sau, đưa tay hướng sau lưng và  chống hông. Đây chính là là tư thế hoàn hảo tốt cho cột sống.

2/ Ngồi ghế quá mềm

Ngồi quá lâu trên giường, sofa mềm mại êm ái khiến phần thân dưới của bạn sẽ bị lõm sâu cũng như xương chậu nghiêng về phía sau. Một khi khung xương chậu bị nghiêng ra khỏi vị trí trung lập, trọng lượng cơ thể bị chênh lệch, tạo áp lực lên phần hông và chân để giữ cho cơ thể của bạn thẳng đứng, rất dễ làm đau nhức 1 bên chân và mỏi phần thắt lưng

Giải pháp: Chọn ghế cứng có lót đệm mỏng hay mặt phẳng nào đó vững chắc hơn để cơ thể được thả lỏng.

Ngồi cúi người quá mức dễ làm đau nhức cổ và vai
Ngồi cúi người quá mức dễ làm đau nhức cổ và vai

3/ Ngồi bệt và chống tay xuống đất

Ngồi bệt là thói quen của người Á Đông nói chung, thế nhưng đây là tư thế ngồi không tốt cho xương khớp. Ngồi thế này làm xương chậu của bạn bị kéo ra phía sau và bị lệch đi với đường cong tự nhiên của cột sống. Nếu muốn ngồi xuống nền đất, bạn hãy quỳ gập chân, đầu mũi chân chạm đất và giữ thẳng lưng. Tư thế này giúp hạn chế đau nhức bắp chân khá hiệu quả.

4/ Cúi đầu khi xem màn hình

Khi xem điện thoại hay máy tính, nhiều người có thói quen cúi đầu xuống thấp. Lúc này trọng lượng đầu sẽ kéo cột sống xuống ngay ở đốt sống cổ, dồn áp lực lên lưng và có thể gây đau đầu nếu duy trì trong thời gian dài. Hơn thế nữa, cầm điện thoại liên tục khiến bạn bị đau nhức tay trái. Do đó, khi nhìn màn hình, bạn hãy di chuyển nhãn cầu thay vì di chuyển cả cơ thể.

Nhìn màn hình sai cách không tốt cho cột sống
Nhìn màn hình sai cách không tốt cho cột sống

Có nên uống thuốc giảm đau? Nếu các cơn đau nhức khiến bạn khó ngủ, hạn chế vận động hơn bình thường, bạn có thể uống thuốc giảm đau kết hợp với các bài thể dục nhẹ nhàng. Nhưng trên hết, việc sửa đổi thói quen ngồi sai cách mới là mấu chốt khiến bạn đẩy lùi đau nhức xương khớp.