Categories
sốt uống thuốc không hạ

Sốt Uống Thuốc Không Hạ: Làm Sao Để Khắc Phục Tình Trạng Này?

Sốt được biết đến là một tình trạng khá phổ biến trong suốt quá trình hình thành và phát triển của trẻ. Chúng được xem là một phản ứng của cơ thể để chống lại các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào. Tuy nhiên, nếu tình trạng cơn sốt không tự khỏi sau vài ngày, mà chúng chuyển sang sốt uống thuốc không hạ thì cha mẹ nên suy xét lại. Hãy cùng tìm hiểu về điều này nhé.

Tái sốt là dấu hiệu thường thấy ở trẻ nhỏ khi bệnh chuyển nặng hoặc do các bậc phụ huynh chăm sóc sai cách

Nguyên nhân và cách khắc phục dấu hiệu tái sốt ở trẻ

Khi trẻ em sốt cao thì làm thế nào để hạ sốt đúng cách ?  Đây chính là câu hỏi mà rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm khi thấy trẻ sốt cao 39 5 độ C. Tình trạng tái sốt liên tục trong một khoảng thời gian cố định, tương đối ngắn ở trẻ là dấu hiệu đáng lo ngại. Chúng đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau như cơ thể không thích ứng với thuốc, sử dụng sai loại thuốc hoặc liều lượng, … Các nguyên nhân đó sẽ cảnh báo cho bạn đọc biết tình trạng sức khỏe cũng như nhóm giảm đau hạ sốt đang dùng cho bé chưa phù hợp và nên nhanh chóng đưa trẻ thăm khám tại cơ sở y tế để được tư vấn, điều trị đúng cách.

Ngoài ra, một số phụ huynh sẽ không lựa chọn thăm khám mà sẽ tự ý điều trị tại nhà bằng nhiều cách khác nhau. Một trong số đó là dùng thuốc hạ sốt nhét hậu môn để giảm sốt cho bé. Loại thuốc này chỉ được dùng cho hậu môn như đúng tên gọi, và cũng cần lưu ý không nên kết hợp dùng cùng thuốc hạ sốt đường uống hoặc tiêm. Đây cũng là liều dùng cố định, không tự ý giảm liều lượng bằng cách bẻ thuốc hoặc chia thuốc dùng thêm trong ngày. Dẫu biết rằng mỗi loại thuốc được bào chế đều sẽ thích nghi, hoặc  phù hợp với từng cơ địa sức khỏe của  bé. Tuy nhiên, cha mẹ cũng cần nên cân nhắc khi lựa chọn sử dụng các loại kháng sinh này. Mỗi loại thuốc đều sẽ có ưu điểm, nhược điểm riêng của từng loại. Hãy nên sử dụng thuốc dưới sự giám sát, hướng dẫn và có chỉ định của bác sĩ điều trị cho bé nhằm mang lại một hiệu quả nhất định và đảm bảo tính an toàn cho sức khỏe trẻ về lâu dài. 

Thuốc nhét hậu môn giảm sốt khá phổ biến và được ưa chuộng sử dụng
Categories
trẻ em sốt cao thì làm thế nào

Trẻ Em Sốt Cao Thì Làm Thế Nào Để Hạ Sốt Và Chăm Sóc Đúng Cách ?

Sốt là tình trạng tăng nhiệt độ của cơ thể trên mức bình thường thông qua sự đo lường ở nhiệt kế. Hiểu biết cách chăm sóc khi trẻ em sốt cao thì làm thế nào là điều rất cần thiết. Bởi khi cha mẹ có quá nhiều sự lo lắng, chúng ta thường bối rối không phân biệt được đâu là cách xử lý đúng đắn. Bài viết bên dưới sẽ là ví dụ phân tích sâu hơn.

Sốt là gì ? Nguyên nhân và cách xử lý

Khi cơ thể trẻ bị nhiễm virus hoặc vi khuẩn thì sốt sẽ là một cơ chế phản ứng tự nhiên để bảo vệ cơ thể. Và tất nhiên sốt hoặc cảm cúm khi sốt cũng được các chuyên gia y tế đánh giá coi là một trong những triệu chứng biểu hiện trên lâm sàng. Khi trẻ bị cúm a sốt cao cần được chăm sóc đúng cách để giảm thiểu các diễn biến phức tạp mà virus cúm a gây ra. Thời gian ủ bệnh và khởi phát ra bên ngoài sẽ là 2 đến 3 ngày tùy vào sức đề kháng của cơ thế. Chúng sẽ được phát hiện với tình trạng sốt uống thuốc không hạ, thường xuyên quấy khóc, kiệt sức, bỏ ăn, …. Mặc dù thực tế cho thấy phần lớn trẻ em khỏe mạnh có thể tự khỏi bệnh cúm a, lấy lại sự hồi phục nhanh chóng. 

Đo thân nhiệt để xác định đúng tình trạng trẻ khi phát hiện các cơn sốt
Đo thân nhiệt để xác định đúng tình trạng trẻ khi phát hiện các cơn sốt

Vậy nếu trẻ bị cúm a sốt bao lâu thì khỏi ? Ở hầu hết trẻ em có sức đề kháng mạnh, bệnh này sẽ tự khỏi và hồi phục sức khỏe một cách rất nhanh chóng. Những cơn sốt khó chịu đều sẽ thuyên giảm sau ba đến bốn ngày, và ho sẽ giảm trong vòng một đến hai tuần. Bên cạnh đó cũng không nên chủ quan nhằm tránh bệnh sẽ tái đi tái lại nhiều lần hơn nữa. 

Vậy còn liệu chúng ta có nên nhét thuốc hạ sốt cho trẻ khi đã sử dụng thuốc dạng uống rồi ? Câu trả lời nhận được từ chuyên khoa y tế khoa Nhi chính là sẽ luôn tùy vào tình trạng bệnh của trẻ thời điểm đó mà cân nhắc sử dụng. Nên nhớ rằng cách điều trị bệnh nào cũng sẽ luôn tồn tại những nhược điểm nhất định, do đó gia đình cần lưu ý để sử dụng hợp lý và an toàn cho trẻ. Điều quan trọng nhất vẫn là sức khỏe và quá trình phát triển, hình thành của con trong tương lai, do đó là những bậc phụ huynh ta nên trang bị những kiến thức chăm sóc phổ thông để hỗ trợ trẻ tốt nhất.

Sự quan tâm, chăm sóc đúng các từ các vị phụ huynh cũng là liều thuốc hữu ích
Sự quan tâm, chăm sóc đúng các từ các vị phụ huynh cũng là liều thuốc hữu ích
Categories
trẻ bị cúm a sốt cao không hạ

Khi Trẻ Bị Cúm A Sốt Cao Không Hạ Thì Phụ Huynh Nên Làm Gì ?

Cúm mùa là một bệnh về hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xuất hiện quanh năm, thường phát triển mạnh vào mùa xuân, nhất là khi thời tiết giao mùa. Trẻ em là đối tượng dễ mắc cúm do sức đề kháng kém. Khi trẻ mắc cúm cần được chăm sóc đúng cách để giảm thiểu các biến chứng nguy hiểm do virus cúm gây ra. Tuy nhiên, một số gia đình chưa biết cách chăm sóc sao cho hợp lý dẫn đến việc trẻ bị cúm A sốt cao không hạ. Do đó, hãy cùng chúng tôi học thêm về cách xử lý khi con em mình gặp phải căn bệnh này nhé.

Triệu chứng và các biến chứng của bệnh cúm ở trẻ em

Một số phụ huynh hay nhầm lẫn bệnh cúm với cảm lạnh thông thường. Những căn bệnh này có các triệu chứng thường nghiêm trọng hơn, với những dấu hiệu điển hình của cảm lạnh như hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, … Khi trẻ mắc cúm, hệ thống miễn dịch bị các vi khuẩn tấn công sẽ suy giảm, nếu cha mẹ không biết cách phòng tránh và chăm sóc, dễ dẫn đến các biến chứng nặng về đường hô hấp. Thời gian ủ bệnh và khởi phát ra bên ngoài sẽ là 2 ngày, với tình trạng trẻ sốt cao 39,5 độ C. Mặc dù thực tế cho thấy phần lớn trẻ em khỏe mạnh có thể tự khỏi bệnh cúm a, lấy lại sự hồi phục nhanh chóng. Tuy nhiên, với một số ít trẻ sốt cao uống thuốc không hạ sẽ tiến triển các biến chứng đe dọa tính mạng, cần được sự chăm sóc y tế ngay lập tức.

Thuốc hạ sốt là phương án nhanh mà các bậc phụ huynh tìm đến khi trẻ nhỏ mắc cúm A
Thuốc hạ sốt là phương án nhanh mà các bậc phụ huynh tìm đến khi trẻ nhỏ mắc cúm A

Cách xử trí thông thường mà các gia đình Việt thường áp dụng cho bệnh cúm là ở nhà và nghỉ ngơi, uống nhiều nước, giảm đau và hạ sốt bằng các loại thuốc phổ biến trên thị trường như paracetamol, … Nhưng nếu trẻ sốt uống thuốc không hạ cần liên hệ bác sĩ để thăm khám và tìm ra nguyên nhân bệnh trước khi mọi thứ trở nặng. Cũng cần phải đặc biệt lưu ý đến trẻ sơ sinh và trẻ dưới 2 tuổi, đảm bảo rằng trẻ đang có đủ nước vì khi mắc bệnh cơ thể trẻ rất dễ hao hụt lượng nước.

Vậy nếu trẻ mắc sốt cúm A bao lâu thì khỏi ? Ở hầu hết trẻ em có sức đề kháng mạnh, bệnh này sẽ tự khỏi tương đối nhanh chóng. Các cơn sốt sẽ giảm sau ba đến bốn ngày, và ho sẽ giảm trong vòng một đến hai tuần. Gia đình nên dành sự quan tâm đến trẻ để nhanh chóng phát hiện ra các bất thường trên cơ thể chúng nhanh nhất.

Tăng cường sức đề kháng cho trẻ để chống lại bệnh sốt cúm A
Tăng cường sức đề kháng cho trẻ để chống lại bệnh sốt cúm A