Categories
cam nang cham soc tre so sinh

Cẩm Nang Chăm Sóc Trẻ Sơ Sinh 1 Tháng Tuổi

Hầu hết các em bé khi chào đời thường có ngoại hình giống nhau: da đỏ và nhăn nheo, phủ một lớp mỡ gọi là gây, đầu to hơn mình nhiều, ngực hẹp và bụng lớn, hàm dưới ngắn có hơi lẹm, chân tay co lại dọc theo người và khó duỗi thẳng ra được. Tuy nhiên, chỉ sau vài 1,2 ngày các bé sẽ thay đổi, nên mẹ cũng không cần quá ngạc nhiên. Để biết thêm nhiều kiến thức bổ ích cho con thì đừng bỏ qua cam nang cham soc tre so sinh.

Cách chăm sóc giấc ngủ cho trẻ sơ sinh

Cách chăm sóc giấc ngủ cho trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi

Tại sao trẻ sơ sinh hay giật mình? Trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi thường ngủ rất rất nhiều. Trẻ sơ sinh 1 tháng mỗi ngày thường sẽ cần ngủ từ 16 đến 18 tiếng đồng hồ thậm chí có trẻ có thể ngủ đến 20 tiếng đồng hồ liền và chỉ thức khi đói hoặc ướt tã. Thông thường trẻ sẽ tỉnh dậy sau mỗi 2 -3 giờ để ăn, ăn một lần và ngủ các giấc tiếp theo. Giấc ngủ đối với trẻ chào đời 1 tháng tuổi rất quan trọng, vì thế bố mẹ còn cần tạo không gian giúp cho trẻ em ngủ sâu, đủ giấc. Đặc biệt bố mẹ cùng như người thân cần nắm được các dấu hiệu mà trẻ nhỏ đưa ra cho chúng ta nhận biết là trẻ em sẵn sàng ngủ như dụi dụi mắt, ngáp, nhìn xa xăm, quấy,.. tránh việc kéo dài cơn buồn ngủ quá lâu sẽ làm trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi khóc và không chịu ngủ.

Trẻ sơ sinh hay giật mình khi ngủ

Một lời khuyên của các chuyên gia dành cho cả gia đình là nên tạo những khung giờ cố định, môi trường quen thuộc để trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi biết được đây là giờ đi ngủ như:

  • Hạn chế các thiết bị gây ồn và ánh sáng trong phòng (hoặc bật đèn ngủ lên)
  • Ôm ấp hay vỗ về bé, hát nhỏ nhỏ cho bé yêu nghe những bài êm dịu
  • Kể hay đọc một vài câu chuyện ngắn nào đó

Thực tế, khi mới chào đời được 1 tháng tuổi sẽ có những trẻ sơ sinh sẽ được lập trình thiết lập được giờ ngủ rất ngoan nhưng ngược lại sẽ có những trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi có bé quấy khóc ban đêm tạo sự chú ý từ bố mẹ chú ý đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Bách khoa lời khuyên cho cả gia đình cần giúp trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi có thể vượt qua thời gian khủng hoảng, cũng như cả gia đình cũng cần chuẩn bị tốt tâm lý để chăm trẻ sơ sinh được tốt nhất. Tuyệt đối tránh để trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi thức vào ban ngày để cho trẻ nhỏ ngủ vào ban đêm vì điều này sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển trong giai đoạn này. Hoặc những lúc trẻ bệnh, cảm, trẻ sơ sinh hắt hơi sổ mũi cũng ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ.

Categories
trẻ bị sốt kéo dài

Trẻ Bị Sốt Kéo Dài Trong Nhiều Ngày Có Nguy Hiểm Không?

Sốt là một trong phản ứng rất bình thường của cơ thể để có thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Nhưng ở trẻ nhỏ khi có hiện tượng sốt nhẹ cũng sẽ khiến bố mẹ cảm thấy lo lắng rất nhiều bởi tình trạng sức đề kháng của con yêu lúc này còn khá yếu. Khi trẻ bị sốt kéo dài nhiều ngày, bố mẹ cần phải làm gì? Cùng nhau tìm hiểu trong bài viết này nhé!

Trẻ bị sốt kéo dài

Trẻ sốt kéo dài nhiều ngày có phải triệu chứng nguy hiểm không?

Trẻ sốt nhẹ kéo dài nhiều ngày nguyên nhân chủ yếu cũng do sự chủ quan đến từ bố mẹ. Nhiều bố mẹ thường nghĩ rằng việc chỉ cần cho con yêu nghỉ ngơi thật nhiều, ăn cháo ấm rồi uống thuốc hạ sốt là xong,… Những việc làm này thực tế chỉ có tác dụng cắt cơn sốt tức thời mà không thể khiến cho bệnh có thể khỏi triệt để. Cứ qua một vài ngày là trẻ em sẽ lên cơn sốt có thể kéo dài trong rất nhiều ngày liền.

Sốt nhẹ kéo dài chính là tình trạng thời gian sốt của trẻ nhỏ sẽ vượt quá mức thời gian bị sốt thông thường của bệnh. Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng sốt ở trẻ nhỏ đó là do bị nhiễm trùng, thời tiết thay đổi, mắc các bệnh tự miễn, do vi khuẩn và vi rút có trong môi trường,…

Bị viêm họng ở trẻ sơ sinh

Tình trạng sốt kéo dài ở trẻ nhỏ thường khá nguy hiểm, nhất là với những trẻ thường có sức đề kháng yếu. Trẻ sốt kéo dài thường sẽ có biểu hiện sốt li bì, sốt cao kèm theo kéo dài,… Trong trường hợp không được điều trị một cách kịp thời và đúng cách có thể ảnh hưởng đến đường hô hấp khiến trẻ sơ sinh hắt hơi sổ mũi, viem hong o tre so sinh, viêm mũi, viêm phế quản,…. Sốt kéo dài nhiều ngày thường xuất hiện vào những ngày có thời tiết nắng nóng trong mùa hè.

Ngoài ra, nếu trẻ bị tiêu chảy và sốt thường sẽ có các biểu hiện như sốt cao, trẻ bị bứt rứt, quấy nhiều, khát nước, môi khô, mắt và thóp trũng, bụng chướng. Nếu trẻ em sẽ đi tiêu lỏng nhiều lần kèm theo hiện tượng nôn ói nhiều liên tục dễ đưa đến tình trạng mất nước nặng, rối loạn tri giác li bì, lơ mơ, rối loạn điện giải, rối loạn thăng bằng kiềm toan, suy hô hấp, co giật, trụy mạch, hôn mê và tử vong nếu không điều trị kịp thời.