Hệ miễn dịch của trẻ nhỏ khá yếu nên cũng dễ hiểu khi bé thường xuyên mắc những vấn đề về hô hấp mà tiêu biểu là việc bé sơ sinh bị ho có đờm hoặc ho kéo dài. Vậy tình trạng này bắt nguồn từ đâu và khi trẻ sơ sinh ho có đờm thì cha mẹ cần xử trí thế nào cho con mau khỏi nhất. Cùng tìm hiểu nhé!
Trẻ nhỏ bị ho có đờm là do đâu?
Khác với ho khan, ho có đờm là tình trạng bé sơ sinh khi ho thường khạc đờm bên trong họng, cục đờm làm trẻ đau đớn, khó thở, thở rít, nghẹt mũi, bỏ ăn và quấy khóc nhiều. Bé phải gắng sức ho để đẩy đàm ra ngoài họng một cách nhanh chóng.
Một số nguyên nhân làm tre bi ho nhieu có đờm đó là:
• Nhiệt độ thay đổi, khi giao mùa là lúc trời trở lạnh. Bé sơ sinh chưa kịp thích ứng với nhiệt độ. Thêm vào đó, thời tiết lạnh tạo môi trường để nhiều loại virus, vi khuẩn thâm nhập làm phổi và phế quản bé bị viêm từ đó xảy ra hiện tượng trẻ ho có đờm, chủ yếu là đàm trắng.
• Do bị nhiễm lạnh gây viêm phế quản mãn tính.
• Do bé ăn đồ ngọt.
• Trẻ mắc các bệnh viêm đường hô hấp dưới: thuỷ đậu, sởi, . ..
Thông thường, chúng ta sẽ dùng những loại thuốc kháng sinh đặc hiệu nếu đã tìm thấy nguyên nhân gây nên hiện tượng ho có đờm. Tuy nhiên, thuốc này không nên được dùng ở trẻ nhỏ vì nó sẽ tạo ra những phản ứng bất lợi làm ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng của bé.
Cách chữa ho cho trẻ sơ sinh? Để cải thiện tình trạng trên, mẹ nên cho trẻ ăn nhiều hơn tránh trường hợp con bị thiếu nước, sử dụng nước muối sinh lý 0,9% vệ sinh đường hô hấp, mũi và miệng cho bé. Mẹ nên dùng thêm băng dán hạ sốt cho con mà không phải sử dụng đến những loại thuốc khác. Thông thường, khi tre so sinh bi ho, nhiễm virus sẽ không sốt quá cao. Nhưng nếu con sốt trên 39 độ thì mẹ cũng nên liên hệ ngay với bác sỹ