Categories
trẻ sơ sinh khóc đêm

Trẻ Sơ Sinh Khóc Đêm Có Phải Là Tình Trạng Nguy Hiểm Hay Không?

Một trong những hiện tượng phổ biến, hay gặp là trẻ sơ sinh khóc đêm. Vậy, việc tre so sinh quay khoc ve demcó ảnh hưởng gì không và bố mẹ nên làm gì? Cùng tìm hiểu câu trả lời có trong bài viết dưới đây nhé.

Trẻ quấy khóc đêm như thế nào là bình thường?

Dân gian vẫn thường gọi hiện tượng trẻ khóc đêm là khóc dạ đề. Phần lớn, trẻ thường trăn trở, cảm thấy khó chịu và quấy khóc khi ngủ. Cũng có một số trường hợp bé khóc thét lúc ngủ là trẻ sơ sinh hay giật mình.

Trẻ sơ sinh hay giật mình khi ngủ

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, chứng khóc dạ đề của trẻ thường xuất hiện từ 3 – 6 tháng tuổi. Sau đó, trẻ sẽ ngừng khóc hoặc tần suất khóc đêm của trẻ cũng sẽ giảm rõ rệt. Mỗi khi trẻ “vào cơn” thì sẽ không có cách nào ngoài việc đợi đến khi trẻ sẽ tự nín khóc.

Hiện nay, có đến 30% trẻ sơ sinh mắc phải hiện tượng này. Do đó, cha mẹ đừng quá lo lắng, hãy kiên nhẫn dỗ dành và vỗ cho giac ngu tre so sinh. Nếu qua 6 tháng tuổi mà trẻ sơ sinh giật mình khi ngủ vẫn thường xuyên xảy ra, bố mẹ hãy tới gặp bác sĩ để có thể được tư vấn cụ thể và chính xác.

Trẻ sơ sinh giật mình khi nằm ngủ

Trẻ quấy khóc đêm như thế nào là bất thường?

Không phải trường hợp khóc đêm nào của bé cũng là hiện tượng khóc dạ đề bình thường. Trẻ thường hay quấy khóc ban đêm, cũng có thể do con đang gặp phải một số vấn đề gây ra ức chế, khó chịu.

Một số lý do thường gặp khiến trẻ em quấy khóc đêm bao gồm:

  • Bé yêu quấy khóc đêm do có một số thay đổi về thể chất và môi trường
  • Bé yêu quấy khóc đêm do ảnh hưởng bởi những yếu tố về tinh thần
  • Bé yêu quấy khóc đêm do một số bệnh lý

Do đó, việc bé yêu thường xuyên quấy khóc ban đêm sẽ làm ảnh hưởng đến những quá trình phát triển của trẻ, về cả thể lực, lẫn trí lực. Theo kết quả của nhiều nghiên cứu, giac ngu cua tre so sinh bị ảnh hưởng sẽ có một số nguy cơ bị trí nhớ suy giảm, khả năng tập trung suy giảm. Không những thế, trẻ sẽ còn không ngủ đủ hoặc không ngủ ngon sẽ bị suy giảm hệ miễn dịch và dễ bị vi khuẩn, vi rút tấn công và dễ bị ốm.

Categories
giac ngu tre so sinh

Mẹ Chăm Sóc Giấc Ngủ Trẻ Sơ Sinh Hay Khóc Đêm

Giac ngu tre so sinh luôn là một lĩnh vực mà ba mẹ muốn hiểu thêm. Hầu hết với người lớn sẽ ngủ từ 6-8 giờ mỗi đêm với một chu kỳ ngủ 90-120 phút trong đó chủ yếu có khoảng 75% giấc ngủ KHÔNG REM, tức là giấc ngủ sâu. Đối với trẻ em sẽ khác hơn, giấc ngủ của trẻ em thường sẽ không lâu và dễ bị thức giấc, thậm chí có một số trường hợp trẻ sơ sinh khóc đêm.

Trẻ sơ sinh quấy khóc về đêm

Trẻ sơ sinh thường sẽ có chu kỳ ngủ dài khoảng từ 45 phút và trong 50-75% thời gian đó được tính là giấc ngủ REM, nghĩa là giấc ngủ chủ động – chúng có thể cảm giác bồn chồn, cử động, càu nhàu hoặc khóc (Nguồn: Sleep Foundation, 2020). Trẻ sơ sinh bắt đầu chu kỳ ngủ của mình với một giấc ngủ nhẹ, nghĩa là trẻ dễ bị đánh thức. Đây là lý do tại sao người ta khuyến khích chỉ nên đặt trẻ sơ sinh xuống khi trẻ cảm giác buồn ngủ hơn là ngủ, đồng thời tre so sinh quay khoc ve dem.

Do người lớn dành phần tỷ lệ lớn hơn cho giấc ngủ sâu, các bậc cha mẹ thường sẽ lo lắng rằng con họ sẽ không ngủ được, trẻ sơ sinh hay giật mình. Ba mẹ thường có xu hướng để ý đến những tiếng ồn hay là cử động của trẻ nhưng nên bạn có thể lưu ý rằng điều này có thể gây ra những kích thích, đánh thức trẻ ở giữa các chu kỳ ngủ (Nguồn: Grigg-Damberger, 2016) Tuy nhiên, có một tỷ trọng giấc ngủ được nhẹ hơn này sẽ thực sự bảo vệ trẻ khỏi Hội chứng Đột tử ở trẻ sơ sinh g (Nguồn: Brown, 2018).

Chứng khóc về đêm của trẻ

Khi nào chứng khóc về đêm của trẻ là bình thường?

Trường hợp trẻ sơ sinh giật mình khi ngủ, hay khóc đêm là một biểu hiện sinh lý bình thường và được dân gian thường gọi là khóc dạ đề hay khóc dã tràng. Mỗi đêm, trẻ thường sẽ có biểu hiện như trăn trở, khó chịu, quấy khóc không ngủ được hoặc cũng có thể giật mình thường xuyên trong lúc ngủ để rồi khóc thét.

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, chứng khóc dạ thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh khoảng từ 3 tháng tuổi mà vẫn chưa xác định được nguyên nhân một cách chính xác hay là phương pháp điều trị cụ thể nào. Sau khi trẻ đủ 3 tháng tuổi thì trẻ sẽ tự ngừng khóc mà không cần thiết bất kỳ một phương thức điều trị nào.

Categories
tre con hay khoc dem

Trẻ con hay khóc đêm nguyên nhân do đâu?

Chắc hẳn bố mẹ nào cũng từng đối mặt với việc tre con hay khoc dem. Nguyên nhân của hiện tượng này do đâu, có được xem là bình thường không? Cùng tìm hiểu câu trả lời tại đây.

Giải mã lý do bé khóc đêm

Trẻ sơ sinh quấy khóc đêm thường diễn ra nhiều nhất trong những tháng đầu đời. Tuy nhiên nếu bé quấy khóc không quá lâu và dễ vào lại giấc ngủ thì không cần quá lo lắng. Còn tình trạng khóc kéo dài rất có thể bé đang gặp vấn đề nào đó về sức khỏe. Những nguyên nhân chính khiến giac ngu tre so sinh bị gián đoạn:

Do môi trường

Khi mới chào đời, sự thay đổi đột ngột từ bụng mẹ ra bên ngoài làm trẻ chưa thích nghi nên quấy khóc, khó ngủ là chuyện bình thường. Hơn nữa bé khá nhạy cảm với các tác động xung quanh từ môi trường như nhiệt độ quá nóng hay quá lạnh, tiếng ồn, người lạ… nên dễ giật mình và khóc. Để bé ngủ ngon giấc hơn, vào ban ngày không nên để trẻ chơi đùa quá nhiều và mệt.

Trẻ khóc đêm do chưa quen với môi trường mới

Do tinh thần

Trẻ sơ sinh có hệ thần kinh rất nhạy cảm, dễ bị giật mình vào ban đêm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của bé. Trẻ sơ sinh bị giật mình khi ngủ, tỉnh giấc thấy bóng đêm bao phủ xung quanh hay gặp ác mộng sẽ quấy khóc. Lúc này cần có sự an ủi, vỗ về của bố mẹ để bé an tâm quay trở lại giấc ngủ.

Do bệnh lý

Những vấn đề bất thường về sức khỏe cũng có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé. Vì trẻ chưa có khả năng biểu đạt thành lời với bố mẹ nên bạn cần chú ý các biểu hiện bất thường của trẻ. Thấy em be khoc dem phai lam sao? Thử kiểm tra phần bụng của con xem có bị đầy hơi, căng bụng quá hay không. Nếu bé khó chịu và né tránh khi chạm vào bụng rất có thể do ăn quá no trước đó khiến bé bị khó tiêu.

Trẻ ăn quá no trước khi ngủ dễ khóc đêm

Các nguyên nhân như mọc răng, dị ứng cũng làm bé khó chịu và khóc về đêm. Kiểm tra các dấu hiệu như nướu, da của bé có gì bất thường hay không và từ đó có biện pháp xử lý kịp thời.