Categories
thuốc giảm đau hạ sốt kháng viêm

Thuốc Giảm Đau Hạ Sốt Kháng Viêm Sử Dụng Đúng Cách Ra Sao ?

Hiện nay, khi trẻ em mắc các loại viêm nhiễm hoawjc sốt sẽ được cha mẹ cho sử dụng ngay cacs loại thuốc giảm đau hạ sốt kháng viêm trên thị trường. Điều này có thể sẽ rất tốt nếu cơ thể trẻ thích ứng tốt với loại thuốc đó và chúng được sự chỉ định, giám sát từ các y bác sĩ. Vậy sử dụng thuốc kháng sinh khi trẻ bị bệnh như thế nào cho đúng cách ? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu điều này thông qua bài viết bên dưới.

Thuốc kháng sinh dùng thế nào là hợp lý và đúng cách ?
Thuốc kháng sinh dùng thế nào là hợp lý và đúng cách ?

Sử dụng thuốc sao cho đúng cách

Hiện nay, tình trạng dịch bệnh diễn ra hết sức phức tạp trên cả nước, để đảm bảo sức khỏe của trẻ một cách tốt nhất cha mẹ nên lưu ý khi lựa chọn các loại thuốc kháng sinh. Khi trẻ em sốt cao thì làm như thế nào ? Cần phân loại ngay các dấu hiệu của sốt vì dịch Covid-19 hay sốt thông thường. Nếu nhận thấy cơ thể trẻ sốt cao mất vị giác khi ăn, đó chắc hẳn sẽ là dấu hiệu của việc nhiễm bệnh. Bên cạnh đó, sốt cao 39. 5 độ ở trẻ em cũng là dấu hiệu chẩn đoán quan trọng của bệnh. Nên liên hệ ngay cho cơ quan có thẩm quyền để thực hiện sàng lọc, phân loại bệnh nhân cách ly và điều trị.

Nếu trẻ nhỏ nhà bạn may mắn không bị nhiễm bệnh, cần chăm sóc trẻ bị sốt thông thường như những cách truyền thống thường làm. Nếu có sử dụng cac loại thuốc kháng sinh thì vẫn nên tham vấn ý kiến của các chuyên gia y tế. Bổ sung thêm nhiều các loại vitamin, khoáng chất dinh dưỡng cần thiets thông qua các loại trái cây, thịt cá trứng sữa, … Cho trẻ ăn và uống các thực phẩm được nấu chín và có nguồn gốc cung ứng rõ ràng. Giai đoạn này là thời điểm nhạy cảm, trẻ nhỏ chưa được tiêm phòng nên phụ huynh cần lưu ý và hạn chế ở mức tối đa để bảo vệ con trẻ một cách tốt nhất có thể. Nâng cao nhận thức của từng thành viên trong gia đình bằng cách tuân thủ sự hướng dẫn của các y bác sĩ. Dùng đúng thuốc, đủ liều và đúng người là một hành động bảo vệ bản thân, cũng như mọi người xung quanh tốt nhất.

Hapacol luôn tự hào là đơn vị cung ứng dược phẩm tốt và an toàn cho người tiêu dùng
Hapacol luôn tự hào là đơn vị cung ứng dược phẩm tốt và an toàn cho người tiêu dùng
Categories
bé sốt cao 39 40 độ

Bé Sốt Cao 39 40 Độ: Cảnh Giác Mùa Dịch Bệnh Cuối Năm

Cuối năm, mưa nhiều, nền nhiệt giảm là lúc nhiều dịch bệnh về đường hô hấp, sốt xuất huyết tăng mạnh. Các bệnh này có điểm chung là có thể khiến bé sốt cao 39 40 độ, nhưng ban đầu rất khó phân biệt để điều trị đúng cách.

Vì sao dịch bệnh nhiều vào cuối năm?

Đặc trưng của thời tiết mùa thu đông đó là xuất hiện những cơn mưa giông làm độ ẩm tăng cao, cộng thêm nhiệt độ thấp, nền nhiệt độ thấp làm virus sinh tồn lâu hơn trong môi trường tự nhiên.

Trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh vào thời điểm giao mùa nhất. Ngoài dịch Covid-19, những căn bệnh thường xuất hiện vào mùa cuối năm đó là sốt xuất huyết, các bệnh viêm đường hô hấp do nhiễm virus như sởi, quai bị, thủy đậu, rubella…

Đặc điểm chung của những bệnh này đó là sốt. Nếu chủ quan không điều trị dứt điểm, trẻ có thể sốt cao không hạ, mất nước và có thể xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Chưa kể có thể mắc cùng lúc nhiều bệnh hoặc chẩn đoán sai bệnh khiến việc điều trị trở nên khó khăn hơn.

Mùa dịch bệnh làm trẻ dễ mắc nhiều loại sốt cùng lúc
Mùa dịch bệnh làm trẻ dễ mắc nhiều loại sốt cùng lúc

Khi mắc một bệnh bất kỳ do virus tấn công, hệ miễn dịch vì nhiễm bệnh đang yếu và đó là thời điểm các loại virus khác tấn công cùng lúc. Có không ít trường hợp trê vừa bị sốt cao mất vị giác do nhiễm Covid-19 vừa bị sốt xuất huyết nổi ban đỏ. Lúc này cần nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện.

Cho trẻ uống thuốc hạ sốt đúng cách
Cho trẻ uống thuốc hạ sốt đúng cách

Nhận biết bệnh sốt xuất huyết đó là trẻ sốt 39 – 40 độ C trong 2 ngày đầu, ở ngày thứ 3 bắt đầu biểu hiện xuất huyết ở da mặt, mặt trong cánh tay, vùng cổ… Nặng hơn là xuất huyết trong nội tạng có thể dẫn đến tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Khi mới bắt đầu sốt cao, bố mẹ có thể cho trẻ uống thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm để kiểm soát cơn sốt rồi đưa trẻ đi khám.

Ngoài các biện pháp 5K phòng Covid-19, để bảo vệ trẻ khỏi sốt xuất huyết, bố mẹ sử dụng các loại nhang, bình xịt chống muỗi trong nhà, mặc áo quần dài tay cho trẻ, ngủ mùng nhất là ở khu vực có nhiều muỗi. Các vật dụng chứa nước nên thả cá để diệt lăng quăng. Nếu trẻ có biểu hiện sốt, nôn, mắt đỏ… cần đưa trẻ đi khám để được chẩn đoán và điều trị.

Categories
các thuốc giảm đau hạ sốt

Cách Sử Dụng Các Thuốc Giảm Đau Hạ Sốt An Toàn Và Hiệu Quả

Đau hoặc sốt là một tình trạng rất phổ biến ở hầu hết tất cả mọi người. Và họ lựa chọn sử dụng các thuốc giảm đau hạ sốt như một cách hiển nhiên khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng đó. Tuy nhiên, các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng việc sử dụng các loại thuốc một cách thiếu kiến thức như thế sẽ gây ra nhiều tác động xấu đến cơ thể, đặc biệt là gan và thận.

Thuốc giảm đau, hạ sốt là gì ?

Thuốc giảm đau, hạ sốt thực chất là một loại dược phẩm được bào chế ra nhằm giúp làm giảm bớt những triệu chứng đau đớn của cơ thể như đau nhức xương khớp, đau răng, sốt cao không hạ … Trên thị trường dược phẩm hiện nay, có rất nhiều loại thuốc khác nhau, mỗi loại đều sở hữu những ưu điểm và nhược điểm riêng của mình. Mỗi một cơ thể người bệnh sẽ thích ứng tốt với từng loại thuốc khác nhau, ở từng giai đoạn bệnh khác nhau. Có những người bị sốt cao trên 39 độ, chỉ cần sử dụng một liều thuốc hạ sốt thông thường là ổn định ngay, nhưng với người khác thì không. Do đó, khi có nhu cầu sử dụng thuốc vượt quá liều dùng đã được chỉ định trên bao bì, người bệnh cần nên tham khảo ý kiến từ các chuyên gia có kinh nghiệm.

Khi sử dụng thuốc giảm đau cần đọc kĩ các hướng dẫn sử dụng trên bao bì
Khi sử dụng thuốc giảm đau cần đọc kĩ các hướng dẫn sử dụng trên bao bì

Cách sử dụng đúng thuốc giảm đau, hạ sốt

Việc lạm dụng các loại thuốc giảm đau nói chung sẽ khiến người bệnh phải gánh chịu những hậu quả khó lường. Trên thực tế, đã có nhiều các trường hợp bị ngộ độc do tác dụng phụ từ thuốc giảm đau. Người sử dụng sẽ rơi vào tình trạng sốt cao mất vị giác, nôn ói và suy gan, thận nếu không được phát hiện và sơ cứu kịp thời. Bên cạnh đó, vẫn còn một số người bệnh chủ quan, họ lấy các đơn thuốc được kê từ một người khác để mua và sử dụng. Những đơn thuốc cá nhân sẽ được kê phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của từng người, nên không thể áp dụng những đơn thuốc giảm đau của người này dành cho người khác một cách ngẫu nhiên như thế. Chỉ nên sử dụng thuốc giảm đau hạ sốt dưới sự chỉ định của bác sĩ. Nên hiểu rằng không phải dùng nhiều thì các cơn đau sẽ thuyên giảm nhanh chóng, tất cả đều cần có thời gian để thuốc có thể phát huy tác dụng tối đa.

Không nên lạm dụng thuốc giảm đau, hạ sốt
Không nên lạm dụng thuốc giảm đau, hạ sốt
Categories
sốt cao mất vị giác

Sốt Cao Mất Vị Giác Là Bệnh Gì? Phân Biệt Các Loại Sốt?

Nhiều bệnh có triệu chứng chung là sốt, do đó rất dễ nhầm lẫn nếu chúng ta không tìm hiểu các biểu hiện khác đi kèm. Chẳng hạn như sốt cao mất vị giác, sốt co giật… Dưới đây là những thông tin bổ ích giúp bạn nhận dạng các loại bệnh sốt phổ biến để có cách điều trị thích hợp.

1/ Sốt thường

Mỗi khi cơ thể có phản ứng với các loại virus gây cảm cúm hoặc cảm lạnh, viêm họng, hay bất cứ tình trạng viêm nào đó do tổn thương mô hoặc bệnh lý khác thì triệu chứng thường thấy là sốt. Sốt thường có nghĩa là những cơn sốt đột ngột, đa phần là sốt không quá cao, có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Ngoài tác nhân virus, người bị cảm nắng, cảm lạnh, bị tác dụng phụ của thuốc hoặc hóa chất cũng làm thân nhiệt tăng gây sốt.

Đặc điểm của sốt thường đó là nhiệt độ không cố định mà có sự dao động ở các thời điểm khác nhau trong ngày. Đa phần thân nhiệt thường cao hơn nếu đo vào buổi chiều. 

Cảm nắng hoặc cảm lạnh cũng có thể gây sốt
Cảm nắng hoặc cảm lạnh cũng có thể gây sốt

2/ Sốt do virus

Nhìn chung, sốt do virus khá đa dạng vì bên ngoài môi trường tự nhiên có đến hàng ngàn chủng loại virus khác nhau, do đó sốt virus hay còn có tên gọi chung như sốt siêu vi. Trẻ em bị sốt siêu vi thường có nhiều biểu hiện nghiêm trọng và dễ gặp biến chứng hơn ở người lớn vì hệ miễn dịch của trẻ còn non nớt, chưa hoàn thiện. Đặc biệt khi sốt cao từ 39 độ, trẻ từ 6 tháng tuổi đến 5 tuổi dễ gặp tình trạng sốt cao co giật. Sốt cao co giật ở người lớn hiếm gặp hơn.

Sốt siêu vi khiến người bệnh sốt cao, mệt mỏi
Sốt siêu vi khiến người bệnh sốt cao, mệt mỏi

Đặc điểm sốt virus:

Cả người mệt mỏi, lờ đờ.

Người bị sốt virus hay đau đầu, đau nhức toàn thân, đặc biệt là ở các cơ vận động.

Sốt: Biểu hiện của sốt siêu vi khá đa dạng. Tuy nhiên cần lưu ý khi thấy thân nhiệt tăng lên đến 39 hay 40 độ C, tức là tình trạng nhiễm trùng trong cơ thể trở nặng, cần phải được đi cấp cứu nhanh. Trường hợp mất vị giác có thể xảy ra khi bị sốt virus, nhưng không thường xuyên.

Sốt virus gây ra những cơn sốt lúc nóng lúc lạnh, khiến người bệnh bị ho và chảy nước mũi.

Nghẹt mũi, thở khò khè là hệ quả của ho và sổ mũi kéo dài do sốt. 

Phát ban: Có thể xuất hiện tình trạng sốt cao mắt đỏ, nổi mẩn đỏ trên da.