Categories
bé khóc đêm

Cùng Tìm Hiểu Nguyên Nhân Vì Sao Bé Khóc Đêm

Bé khóc đêmlà một trong những hiện tượng thường gặp nhưng cũng là một trong những vấn đề khiến bố mẹ mệt mỏi, mất ngủ. Làm thế nào để hạn chế việc bé hay khóc đêm? Câu trả lời là bạn cần phải tìm ra nguyên nhân trước và từ đó mới tìm được cách khắc phục. Vậy một trong những lý do khiến trẻ khóc đêm là gì?

Nguyên nhân vì sao bé khóc đêm?

Nguyên nhân vì sao bé khóc đêm?

Trẻ hay khóc đêm phải làm sao? Thông thường, bé yêu từ lúc mới sinh cho đến tuần thứ 8 thường hay khóc vào lúc ban đêm. Điều này là một trong những biểu hiện sinh lý hoàn toàn bình thường, vì bé yêu vẫn còn những thói quen như lúc còn ở trong bụng mẹ. Bé khóc đêm là một trong những dấu hiệu cho thấy bé yêu đang bắt đầu thích nghi dần với môi trường xung quanh.

Tình trạng này thường sẽ giảm dần cho đến khi bé yêu được 4 tháng tuổi. Lúc này bé yêu đã quen dần với môi trường xung quanh và nhịp sinh học của trẻ đi vào nề nếp, ổn định. Khóc đêm sinh lý thường sẽ đi kèm các biểu hiện khác như: trẻ sơ sinh ngủ hay giật mình, bé ngủ ngáy, hoảng sợ…

Bé bị đầy bụng

Alt: Bé yêu bị đầy bụng

Thế nhưng khóc đêm cũng là dấu hiệu cho thấy sức khỏe của con yêu đang gặp vấn đề nào đó. Các nguyên nhân khiến bé yêu khóc đêm nhiều bất thường có thể kể đến như:

Bị dị ứng: bé yêu bị ngứa mũi, khó chịu khi môi trường xung quanh có mùi lạ như khói thuốc, hóa chất hoặc có nhiều côn trùng…

Hệ tiêu hóa có vấn đề: bé bị đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu, đau bụng… cũng là nguyên nhân làm trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi bị sốt và khóc đêm. Những biểu hiện trên cũng là dấu hiệu cho thấy bé có thể đang bị các bệnh liên quan đường tiêu hóa chẳng hạn như trào ngược thực quản, viêm dạ dày…

Mọc răng: để biết chính xác có phải nguyên nhân này không, bạn nên kiểm tra ở bên trong miệng của bé.  Khi trẻ nhỏ mọc răng, cơn đau nướu khiến trẻ ngủ không ngon và hay quấy khóc. Hơn nữa việc mọc răng còn khiến bé yêu khó chịu, kén ăn, bỏ bú và quấy khóc hơn bình thường.

Categories
trẻ khóc đêm

Dấu Hiệu Trẻ Khóc Đêm Kèm Sốt Trên 38 Độ C

Trẻ khóc đêm kèm theo bị sốt trên 38 độ C thường khiến rất nhiều bố mẹ lo lắng. Thông thường, nhiệt độ cơ thể bình thường của bé sơ sinh nên chỉ ở trong khoảng 36 độ C đến 37.5 độ C.

Trẻ khóc đêm kèm theo bị sốt trên 38 độ C

Nhiệt độ cơ thể trẻ trên 38 độ được coi là sốt không?

Tuy vậy, trong nhiều trường hợp, không phải con yêu bị sốt luôn luôn là xấu. Sốt thường là phản ứng của hệ miễn dịch của trẻ khi bé bị nhiễm khuẩn hoặc tiếp xúc với vi rút khiến trẻ bị sổ mũi ho.

Theo các bác sĩ, thông thường, nhiệt độ cơ thể trẻ sơ sinh bình thường sẽ là khoảng 36-37 độ C, nhiệt độ lớn hơn 37 độ C được coi là sốt. Mặc dù vậy, nhiệt độ cặp ở nách hiện vẫn được xem là chuẩn nhất, tại trán có thể thấp hơn, tại vùng hậu môn có thể cao hơn.

Trẻ sơ sinh ngủ hay giật mình, Từ khoảng 37 độ C trở lên gọi là sốt và trên 38 độ – 39 độ C thường trở lên gọi là sốt cao, trên 40 độ C cần phải được cấp cứu ngay vì có thể gây ra hiện tượng co giật rất nguy hiểm.

Làm sao để mẹ biết trẻ bị sốt

Một số người mẹ cảm thấy trẻ quấy khóc về đêm, nóng sốt là khi sờ vào cơ thể trẻ và thấy nóng hơn so với bình thường. Thực tế, đây không phải là một phương pháp để khẳng định rằng con yêu có đang sốt hay không. Mà đây chỉ là dấu hiệu nghi ngờ. Vì thế, ngay khi mẹ nghi ngờ trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi bị sốt, cách tốt nhất là đo nhiệt đo thân nhiệt cho trẻ bằng dụng cụ nhiệt kế.

Trẻ sơ sinh ngủ hay giật mình

Để đo nhiệt độ cho trẻ, có nhiều vị trí đo, như, miệng, hậu môn, tai, dưới nách, và một số vị trí khác. Tuy nhiên, theo Học viện Nhi khoa Hoa kỳ (AAP) khuyên rằng chỉ nên sử dụng dụng cụ đo nhiệt kế điện tử cho trẻ. Trong khi đó, những loại nhiệt kế thủy ngân nên cẩn thận khi sử dụng vì trẻ rất dễ bị ngộ độc khi tiếp xúc trực tiếp với thủy ngân. Trẻ thay đổi tư thế đột ngột, làm tăng nguy cơ bể nhiệt kế khi trẻ quấy khóc về đêm.