Categories
viem hong o tre so sinh

Bệnh Nào Hay Nhầm Lẫn Viêm Họng Ở Trẻ Sơ Sinh?

Viêm phế quản cấp tính là một trong những căn bệnh thường nhầm lẫn với viem hong o tre so sinh. Đây là tình trạng nhiễm khuẩn kích ứng cấp tính ở niêm mạc phế quản gây tăng xuất tiết, độ dính và triệu chứng tại chỗ của phế quản. Viêm phế quản cấp tính khó chẩn đoán ở trẻ sơ sinh và hiếm khi ở thể nặng mà thường kết hợp với viêm nhiễm đường hô hấp trên hoặc nhu mô phổi, hay kèm với các bệnh lý nhiễm khuẩn khác như sởi, thuỷ đậu, quai bị. .. 

Viêm phế quản cấp ở trẻ sơ sinh

Nguyên nhân trẻ bị viêm phế quản cấp 

Tác nhân gây viêm phế quản chủ yếu là do virus (dẫn đến bội nhiễm vi trùng) . Có thể kể đến những vi trùng phổ biến nhất gây ra viêm phế quản là phế cầu khuẩn, liên cầu khuẩn và tụ cầu khuẩn (H.influenzae) . .. Khi cơ thể có sức đề kháng kém hoặc suy giảm, trong môi trường ô nhiễm, thời tiết chuyển lạnh bất thường, thì các vi khuẩn sẽ hoạt động rất mạnh, đặc biệt ở mũi và cổ họng và gây nên bệnh. 

Đặc biệt, sau khi trẻ bị một số chứng bệnh viêm đường tai mũi họng như ho, sổ mũi, cảm cúm, hoặc viêm xoang, sốt ở trẻ nhỏ thì những vi khuẩn gây viêm phổi sẽ càng tích cực hoạt động. Nếu dùng quá liều kháng sinh, hay sức khoẻ của mẹ kém, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé, và virus có thể sẽ ảnh hưởng đến mô phổi. Lúc này, khí quản sẽ có hiện tượng phồng lên, có màu đỏ và có đờm trong phổi. Chính vì đường hô hấp bị viêm và mắc dịch như vậy nên trẻ sẽ ho nhiều và khó thở. 

Trẻ sơ sinh bị bệnh đường hô hấp như ho, sổ mũi, cảm,…

Viêm phế quản ở trẻ em cũng là hậu quả của việc trẻ thường xuyên hít phải bụi đường, khói xăng xe, thuốc lá hay các khí độc hại. Nếu duy trì điều kiện môi trường bên ngoài kiểu như vậy thì bệnh của trẻ em sẽ nhanh chóng trở thành mãn tính. 

Ngoài ra, khi trẻ ngủ quá lâu, tắm nước quá lạnh, bật điều hoà hoặc đứng trước quạt sai tư thế cũng là các yếu tố có thể dẫn đến căn bệnh viêm phế quản. 

Tre em viem hong uong thuoc gi? Mặc dù viêm phế quản cấp tính có thể tự khỏi và không để lại di chứng, tuy nhiên nếu không được phát hiện và chữa trị đúng cách thì bệnh có thể xảy ra những biến chứng nguy hiểm. Chính vì thế, các bậc phụ huynh cần tìm hiểu những kiến thức về căn bệnh này để có cách chữa viêm phế quản cho trẻ nhỏ hiệu quả nhất. 

Categories
trẻ bị sốt kéo dài

Trẻ Bị Sốt Kéo Dài Trong Nhiều Ngày Có Nguy Hiểm Không?

Sốt là một trong phản ứng rất bình thường của cơ thể để có thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Nhưng ở trẻ nhỏ khi có hiện tượng sốt nhẹ cũng sẽ khiến bố mẹ cảm thấy lo lắng rất nhiều bởi tình trạng sức đề kháng của con yêu lúc này còn khá yếu. Khi trẻ bị sốt kéo dài nhiều ngày, bố mẹ cần phải làm gì? Cùng nhau tìm hiểu trong bài viết này nhé!

Trẻ bị sốt kéo dài

Trẻ sốt kéo dài nhiều ngày có phải triệu chứng nguy hiểm không?

Trẻ sốt nhẹ kéo dài nhiều ngày nguyên nhân chủ yếu cũng do sự chủ quan đến từ bố mẹ. Nhiều bố mẹ thường nghĩ rằng việc chỉ cần cho con yêu nghỉ ngơi thật nhiều, ăn cháo ấm rồi uống thuốc hạ sốt là xong,… Những việc làm này thực tế chỉ có tác dụng cắt cơn sốt tức thời mà không thể khiến cho bệnh có thể khỏi triệt để. Cứ qua một vài ngày là trẻ em sẽ lên cơn sốt có thể kéo dài trong rất nhiều ngày liền.

Sốt nhẹ kéo dài chính là tình trạng thời gian sốt của trẻ nhỏ sẽ vượt quá mức thời gian bị sốt thông thường của bệnh. Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng sốt ở trẻ nhỏ đó là do bị nhiễm trùng, thời tiết thay đổi, mắc các bệnh tự miễn, do vi khuẩn và vi rút có trong môi trường,…

Bị viêm họng ở trẻ sơ sinh

Tình trạng sốt kéo dài ở trẻ nhỏ thường khá nguy hiểm, nhất là với những trẻ thường có sức đề kháng yếu. Trẻ sốt kéo dài thường sẽ có biểu hiện sốt li bì, sốt cao kèm theo kéo dài,… Trong trường hợp không được điều trị một cách kịp thời và đúng cách có thể ảnh hưởng đến đường hô hấp khiến trẻ sơ sinh hắt hơi sổ mũi, viem hong o tre so sinh, viêm mũi, viêm phế quản,…. Sốt kéo dài nhiều ngày thường xuất hiện vào những ngày có thời tiết nắng nóng trong mùa hè.

Ngoài ra, nếu trẻ bị tiêu chảy và sốt thường sẽ có các biểu hiện như sốt cao, trẻ bị bứt rứt, quấy nhiều, khát nước, môi khô, mắt và thóp trũng, bụng chướng. Nếu trẻ em sẽ đi tiêu lỏng nhiều lần kèm theo hiện tượng nôn ói nhiều liên tục dễ đưa đến tình trạng mất nước nặng, rối loạn tri giác li bì, lơ mơ, rối loạn điện giải, rối loạn thăng bằng kiềm toan, suy hô hấp, co giật, trụy mạch, hôn mê và tử vong nếu không điều trị kịp thời.

Categories
sốt ở trẻ

Sốt Ở Trẻ Cần Phải Xử Lý Như Thế Nào?

Sốt là bệnh thường gặp vào thời gian giao mùa và ở những trẻ có sức đề kháng yếu. Vậy sốt ở trẻ cần phải xử lý như thế nào? Các chuyên gia y tế đầu ngành khuyên những bậc bố mẹ nên tìm hiểu cách điều trị cụ thể như tre bi sot phat ban, bé mọc răng nanh sốt cao, đặc biệt là sốt virus ở trẻ em. Việc phòng chống sốt ở trẻ đúng cách, kịp thời rất quan trọng để phòng những biến chứng như suy hô hấp, viêm phổi.

Cách hạ sốt nhanh tại nhà cho trẻ

Trên thực tế, việc sốt là phản ứng bình thường và lành tính ở cơ thể trẻ nhỏ. Những câu hỏi được đặt ra là khi trẻ sốt cần làm gì mới đúng? Trong tường hợp sốt viem hong o tre so sinh hoặc trẻ bị tiêu chảy kèm sốt các bộ phận trong cơ thể có nguy cơ mất nước nhiều khiến trẻ mệt mỏi, khó chịu. Nên khi chăm sóc, ta cho trẻ uống thuốc hạ sốt ngay, vì đây là cách hạ sốt nhanh cho trường hợp này.

Sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ đúng và đủ liều

Thêm một số biện pháp hạ sốt phổ biến khác thường được áp dụng như thuốc hạ sốt nhét hậu môn, … Việc làm này rất tiện lợi, nếu khi trẻ sốt cao 39 độ không hạ, nhưng ở tình trạng đang ngủ thì chỉ cần nhét thuốc vào hậu môn cho chúng, và không cần đánh thức trẻ dậy. Cách thức này cũng sẽ giúp trẻ hạ nhiệt, giảm sốt nhanh chóng. Nhưng đối với một số bậc phụ huynh lần đầu trải nghiệm việc này, họ thường băn khoăn rằng có nên nhét thuốc hạ sốt cho trẻ như vậy hay không ? Câu trả lời nhận được từ chuyên khoa tại bệnh viện Nhi đồng 1 tại Thành phố Hồ Chính Minh là tùy vào tình trạng bệnh của trẻ thời điểm đó mà cân nhắc sử dụng. Cách điều trị nào cũng tồn tại những nhược điểm nhất định, do đó cần lưu ý để sử dụng hợp lý và an toàn cho trẻ. Bên cạnh đó, xét trong trường hợp trẻ sốt cao uống thuốc không hạ, mà bố mẹ không muốn cho uống hạ sốt thì cũng không nên dùng các biện pháp vật lý như chườm lạnh, bôi dầu, dán miếng hạ sốt… Có thể dùng dung dịch điện giải như oresol, hydrite, … tác dụng chính là bù nước, thanh lọc cơ thể, tăng sức đề kháng giúp trẻ mau giảm sốt.

Điều trị đúng cách và kịp thời khi trẻ sốt cao

Còn trường hợp trẻ chỉ bị sốt bình thường, có thể uống thuốc được thì nên dùng thuốc hạ sốt dạng uống như syrup, … sẽ cho tác dụng nhanh, thích hợp hơn. Sốt ở trẻ em là một hiện tượng bình thường, chúng giúp trẻ nhỏ tập kháng cự với các tác nhân gây bệnh. Các bậc phụ huynh không nên quá lo lắng và bình tĩnh xử lý mỗi khi cơn sốt đến.

Categories
khi trẻ bị sốt cao

Khi Trẻ Bị Sốt Cao, Bố Mẹ Nên Làm Gì?

Sốt là một trong những triệu chứng rất thường gặp ở các bạn trẻ em, đó là một trong những sự đáp ứng của cơ thể đối với bất kỳ nhiễm trùng nào. Ở trẻ em thường hay mắc các bệnh nhiễm khuẩn do bị siêu vi hay vi khuẩn nên trẻ em thường sẽ hay gặp sốt. Vậy bố mẹ nên làm gì khi trẻ bị sốt cao?

Nên làm gì khi trẻ bị sốt cao?

Làm gì khi trẻ sơ sinh bị sốt? Những điều bố mẹ nên làm

Khi trẻ bị sốt cao nên làm gì? Lam gi khi tre so sinh bi sot? Thật ra, sốt là một phản ứng của cơ thể để có thể chống lại nhiễm trùng, hầu hết các bé sẽ cảm thấy đỡ sốt sau 3 ngày. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ cơ thể quá cao, bé sẽ cảm thấy khó ăn uống và mệt mỏi, từ đó dẫn đến việc bé lâu khỏi bệnh hơn. Do đó, khi bé yêu bị sốt, mẹ cần:

Khi trẻ nhỏ bị sốt cao nên làm gì?
  • Cho trẻ uống nhiều nước hơn để có thể ngừa mất nước
  • Cởi bớt đồ, cho trẻ nghỉ ngơi hoặc cho con yêu chơi ở nơi thoáng mát nếu nhiệt độ cao hơn bình thường do mặc nhiều quần áo, do thời tiết nóng hay thậm chí là do trẻ hoạt động nhiều
  • Cho bé yêu dùng acetaminophen hoặc ibuprofen đúng liều lượng cũng có thể là cách hạ sốt nhanh cho con. Tuy nhiên, nếu trẻ dưới 6 tháng tuổi, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Nguyên nhân khiến trẻ nhỏ bị sốt

Trẻ nhỏ thường bị sốt không phải do bệnh lý mà là phản ứng trước sự xâm nhập của các loại vi khuẩn. Dưới đây là những lý do khiến con yêu bị sốt:

  • Viem hong o tre so sinh: Có những biểu hiện như: sốt nhẹ hoặc sốt cao, có thể lên đến 39 – 40 độ C; chảy nước mũi, hắt hơi, ngạt mũi, ho, đau họng
  • Nhiễm trùng: Phần lớn cơn sốt ở bé yêu đều xuất phát từ nguyên nhân nhiễm trùng. Theo chuyên gia, sốt là phản ứng cho thấy cơ thể của bé đang phải chiến đấu lại với tác nhân nhiễm trùng hoặc tự kích thích miễn dịch tự nhiên
  • Tiêm chủng: Những tháng đầu đời, trẻ nhỏ phải tiêm chủng nên một số bé yêu sẽ có phản ứng sốt nhẹ. Tuy nhiên cơn sốt này thường sẽ tự hết sau khoảng 2 ngày
  • Mọc răng: Việc mọc răng ở trẻ nhỏ cũng sẽ có thể khiến con bị sốt. Tuy nhiên tình trạng sốt mọc răng ở trẻ thường nhẹ, chỉ trên 38 độ C, và sau 1-2 ngày bé yêu sẽ có sự cải thiện rõ rệt
  • Bệnh chân tay miệng trẻ có nguy cơ lây nhiễm vi rút và mắc bệnh cao hơn. Bệnh tay chân miệng thường có biểu hiện sốt, đau họng, loét miệng, lợi, lưỡi, phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, gối, mông.
Categories
be hay bi sot

Bé Hay Bị Sốt Nhưng Không Rõ Nguyên Nhân

Bé hay bị sốt không rõ nguyên nhân là hiện tượng mà các bé nhỏ thường rất hay gặp. Trong những trường hợp này, ba mẹ cần chuẩn bị những kiến thức và thông tin gì để nhận biết cũng như có cách đối phó kịp thời, hãy cùng tìm hiểu ngay dưới đây nhé.

Khi bé bị sốt

Khi bé bị sốtlà hiện tượng thân nhiệt của cơ thể sẽ tăng cao hơn so với bình thường. Việc bé sốt không rõ nguyên nhân thường sẽ khiến ba mẹ ít nhiều cảm thấy lo lắng vì chưa thể xác định được nguyên nhân rõ ràng. Khi xác định được những nguyên nhân rõ ràng và có hướng xử lý kịp thời sẽ giúp ba mẹ chăm sóc bé yêu đúng cách và nhanh chóng khỏi bệnh.

Trẻ sốt không rõ nguyên nhân có thân nhiệt như thế nào?

Ba mẹ chỉ nên cho bé yêu uống thuốc hạ sốt khi nhiệt độ cơ thể của bé bắt đầu lên đến 38.5 – 39 độ C. Lúc này, các bé yêu sẽ thường cảm thấy mệt mỏi, biếng ăn, hay khó chịu, cáu gắt và quấy khóc.

Sốt là một trong những cách cơ thể bé chống lại sự nhiễm trùng (ký sinh trùng, vi trùng,…). Cũng có nhiều trường hợp con yêu sốt không do nhiễm trùng mà là do một số lý do như: sau tiêm phòng, mọc răng hoặctre tu nhien bi sot không rõ nguyên nhân,…

Đồng thời bạn phải biết rằng nhiệt độ khi sốt cao hay thấp sẽ không phản ánh đến mức độ bệnh nặng hay nhẹ. Đôi khi sốt cao bạn cũng không thể kết luận là bệnh bé nặng.

Tuy nhiên, khi con sốt trên ≥ 39 độ C, bé yêu thường cảm thấy mệt mỏi, quấy khóc. Khi sốt trên > 41 độ C, cơ thể của con yêu sẽ có các dấu hiệu co giật, tổn thương não cực kỳ nguy hiểm.

Làm gì khi trẻ sơ sinh bị sốt

Lam gi khi tre so sinh bi sot? Theo các bác sĩ chuyên khoa nhi, khi trẻ em bị sốt, bố mẹ có thể hạ sốt cho bé tại nhà bằng một số biện pháp đơn giản như là: chườm mát, cho trẻ uống nhiều nước, uống thuốc hạ sốt,… Tuy nhiên nếu thân nhiệt của bé quá cao hoặc kèm theo dấu hiệu lờ đờ, co giật, mất ý thức thì ba mẹ cần đưa đi khám bác sĩ gấp.

Một trong những nguyên nhân thường gặp cũng có thể do viem hong o tre so sinh, lúc này trẻ em có thể bị sốt cao và đột ngột (39 – 40 độ C), kèm theo một số triệu chứng khác như ho, nghẹt một hoặc hai bên mũi, trẻ nhỏ bị rát họng, đau họng. Những triệu chứng này khiến bé yêu cảm thấy khó chịu, hay quấy khóc, bỏ ăn, ít bú,…

Categories
be hay bi sot

Đi tìm những nguyên nhân làm bé hay bị sốt

Có nhiều lý do khiến be hay bi sot, nhưng bố mẹ cũng không cần quá lo lắng vì đa phần sốt ở trẻ có thể tự khỏi mà không cần can thiệp quá nhiều. Dưới đây là những lý do gây sốt ở trẻ thường gặp nhất.

Vì sao trẻ bị sốt?

Các loại sốt không phải do nhiễm khuẩn:

Mọc răng: Sốt mọc răng bao nhiêu độ? Thông thường trẻ chỉ sốt nhẹ, hay quấy khóc, đêm khó ngủ, biếng ăn và chảy dãi nhiều.

Tiêm chủng: Sau khi tiêm ngừa cho trẻ có thể gây ra phản ứng sau tiêm là sốt.

Mặc nhiều quần áo: Nếu cho bé mặc quá nhiều lớp, quấn bé quá kỹ, cơ thể chưa có khả năng điều tiết nhiệt nên dễ bị nóng theo.

Mọc răng làm trẻ bị sốt

Do nhiễm virus – vi khuẩn:

Bệnh cảm cúm: Khi bé bị cảm thường có các dấu hiệu như viem hong o tre so sinh, sốt, nghẹt mũi, ho, mệt mỏi, chán ăn. Sốt có thể kéo dài 2-3 ngày.

Sốt phát ban: Bé thường bị sốt cao (trên 38,5 độ) trong 3-7 ngày, khi hạ sốt dần thì các nốt ban đỏ nổi lên toàn thân.

Những nguyên nhân làm bé sốt cao

Sốt xuất huyết: Do muỗi mang virus sốt xuất huyết lây lan cho bé. Biểu hiện là sốt cao trong 3 ngày sau đó hết sốt và bắt đầu xuất huyết dưới da, chảy máu mũi, chảy máu răng. Nguy hiểm hơn có thể xuất huyết trong nội tạng, có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không cấp cứu kịp thời.

Sởi: Biểu hiện đặc trưng là sốt cao liên tục, ho nhiều, sổ mũi, mắt đỏ, qua đến ngày thứ 4 thì xuất hiện các nốt ban bắt đầu ở mặt rồi lan dần ra chân và chi.

Viêm phổi: Khi bé bị viêm phổi, trẻ hay bị sốt cao, thở nhanh, khò khè, ho, nôn, người mệt mỏi lừ đừ; nếu bệnh trở nặng có thể bị tím môi và móng tay.

Lưu ý

Trên đây là những lý do phổ biến khiến bé bị sốt. Tuy nhiên trên thực tế còn có nhiều trường hợp bé bị sốt không rõ nguyên nhân, do đó bố mẹ tốt nhất nên đưa bé đi khám để được bác sĩ kiểm tra và chẩn đoán.

Nên làm gì khi bé sốt? Cách chườm mát hạ sốt cho trẻ khá phổ biến: dùng khăn thấm nước ấm lau vào các khu vực nếp gấp như nách, bẹn, đắp lên trán để hạ nhiệt cho bé. Ngoài ra cho bé bú thêm cữ, uống bù nước và uống thêm thuốc hạ sốt khi thân nhiệt trên 38,5 độ.