Categories
tri so mui cho tre so sinh

Trị Sổ Mũi Cho Trẻ Sơ Sinh Tại Nhà Cực Kỳ Đơn Giản

Trẻ sơ sinh có sức đề kháng vô cùng yếu, vì thế các bé sẽ rất dễ mắc bệnh, đặc biệt các bệnh gây liên quan đến hệ hô hấp như ho, cảm lạnh, sổ mũi,… khi thời tiết thay đổi. Tuy nhiên, các mẹ sẽ không cần quá lo lắng, chỉ nên quan sát kỹ các biểu hiện của con, hiểu được nguyên nhân gây bệnh để có thể tri so mui cho tre so sinh kịp thời.

Trẻ sơ sinh bị hắt hơi sổ mũi

Để trị sổ mũi cho trẻ sơ sinh, mẹ có thể áp dụng một số cách đơn giản tại nhà cho con khi bị cảm cúm, cảm lạnh:

Nước muối sinh lý

Nhiều gia đình có thói quen dùng nước muối sinh lý khi bé có biểu hiện khụt khịt, việc này được lặp đi lặp lại hàng ngày, tuy nhiên lại đem lại hiệu quả đáng kể. Việc vệ sinh mũi bé hàng ngày bằng nước muối sinh lý sẽ giúp ngăn ngừa việc trẻ sơ sinh bị hắt hơi sổ mũi. Nước muối có công dụng tốt trong việc làm loãng chất nhờn giúp bé yêu dễ chịu hơn.

Trẻ 4 tháng tuổi bị sổ mũi

Khi bé bị chảy nhiều nước mũi, sau khi nhỏ, mẹ có thể dùng thêm dụng cụ hút mũi để hút chất nhầy. Phương pháp điều trị đơn giản này sẽ giúp trẻ 4 tháng tuổi bị sổ mũi có thể hô hấp dễ dàng hơn.

Dùng hành hoa

Đây là một trong những nguyên liệu có sẵn trong mọi nhà. Cách làm cũng rất đơn giản: Lấy lá hành hoa bẻ lấy 1 đoạn ngắn chỉ tầm khoảng 1cm rồi vò nát, dán mặt có nhớt bên trong lá hành lên cánh mũi trẻ nhỏ, 2 bên 2 mảnh.

Khi nào lá hành này khô thì mẹ có thể thay mảnh khác. Các mẹ lưu ý nên chọn loại hành hơi cay cay chút, lá nào vò ra mà không thấy mùi là loại hành phun nhiều kích thích và đạm, không hiệu quả chữa trị cho trẻ bị sổ mũi ho.

Dùng gừng – mật ong (cho trẻ trên 1 tuổi)

Đây là phương pháp dân gian truyền lại và được nhiều nhà áp dụng. Trước hết, bạn nên lấy một miếng gừng nho nhỏ, cắt thành miếng như tấm giấy mỏng, đem đi giã cho nát trộn với một ít nước âm ấm, sau đó bỏ một muỗng mật ong khuấy đều. Mỗi lần bạn cho cho bé yêu uống 3 muỗng café sáng – trưa – chiều. Tuy nhiên nếu bé bị sốt cao kèm ho thì mẹ nên cho bé đến cơ sở y tế để thăm khám và chữa trị kịp thời nhé!

Categories
trẻ khóc đêm

Dấu Hiệu Trẻ Khóc Đêm Kèm Sốt Trên 38 Độ C

Trẻ khóc đêm kèm theo bị sốt trên 38 độ C thường khiến rất nhiều bố mẹ lo lắng. Thông thường, nhiệt độ cơ thể bình thường của bé sơ sinh nên chỉ ở trong khoảng 36 độ C đến 37.5 độ C.

Trẻ khóc đêm kèm theo bị sốt trên 38 độ C

Nhiệt độ cơ thể trẻ trên 38 độ được coi là sốt không?

Tuy vậy, trong nhiều trường hợp, không phải con yêu bị sốt luôn luôn là xấu. Sốt thường là phản ứng của hệ miễn dịch của trẻ khi bé bị nhiễm khuẩn hoặc tiếp xúc với vi rút khiến trẻ bị sổ mũi ho.

Theo các bác sĩ, thông thường, nhiệt độ cơ thể trẻ sơ sinh bình thường sẽ là khoảng 36-37 độ C, nhiệt độ lớn hơn 37 độ C được coi là sốt. Mặc dù vậy, nhiệt độ cặp ở nách hiện vẫn được xem là chuẩn nhất, tại trán có thể thấp hơn, tại vùng hậu môn có thể cao hơn.

Trẻ sơ sinh ngủ hay giật mình, Từ khoảng 37 độ C trở lên gọi là sốt và trên 38 độ – 39 độ C thường trở lên gọi là sốt cao, trên 40 độ C cần phải được cấp cứu ngay vì có thể gây ra hiện tượng co giật rất nguy hiểm.

Làm sao để mẹ biết trẻ bị sốt

Một số người mẹ cảm thấy trẻ quấy khóc về đêm, nóng sốt là khi sờ vào cơ thể trẻ và thấy nóng hơn so với bình thường. Thực tế, đây không phải là một phương pháp để khẳng định rằng con yêu có đang sốt hay không. Mà đây chỉ là dấu hiệu nghi ngờ. Vì thế, ngay khi mẹ nghi ngờ trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi bị sốt, cách tốt nhất là đo nhiệt đo thân nhiệt cho trẻ bằng dụng cụ nhiệt kế.

Trẻ sơ sinh ngủ hay giật mình

Để đo nhiệt độ cho trẻ, có nhiều vị trí đo, như, miệng, hậu môn, tai, dưới nách, và một số vị trí khác. Tuy nhiên, theo Học viện Nhi khoa Hoa kỳ (AAP) khuyên rằng chỉ nên sử dụng dụng cụ đo nhiệt kế điện tử cho trẻ. Trong khi đó, những loại nhiệt kế thủy ngân nên cẩn thận khi sử dụng vì trẻ rất dễ bị ngộ độc khi tiếp xúc trực tiếp với thủy ngân. Trẻ thay đổi tư thế đột ngột, làm tăng nguy cơ bể nhiệt kế khi trẻ quấy khóc về đêm.